Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế và sử dụng lý thuyết tình huống trong giảng dạy công thức truy hồi

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Việc kết nối toán học với thực tiễn là một trong những yêu cầu cấp thiết trong dạy học Toán, tuy nhiên việc thực hiện ở các trường vẫn còn hạn chế. Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và kĩ năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và thực tiễn. Với mục đích trên, nghiên cứu này trình bày một số nội dung và cách thức vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học Toán thông qua việc thiết kế những tình huống cụ thể khi giảng dạy công thức truy hồi. | CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ VÀ GIÁO DỤC - 10 (12-2018) THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG LÝ THUYẾT TÌNH HUỐNG TRONG GIẢNG DẠY CÔNG THỨC TRUY HỒI DESIGNING AND USING DIDACTICAL SITUATIONS IN TEACHING RECURRENCE RELATIONS Lê Thị Mai Thảo Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn, Trung tâm Khảo thí và đảm bảo chất lượng; maithao9983@gmail.com Tóm tắt Việc kết nối toán học với thực tiễn là một trong những yêu cầu cấp thiết trong dạy học Toán, tuy nhiên việc thực hiện ở các trường vẫn còn hạn chế. Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và kĩ năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và thực tiễn. Với mục đích trên, nghiên cứu này trình bày một số nội dung và cách thức vận dụng lý thuyết tình huống trong dạy học Toán thông qua việc thiết kế những tình huống cụ thể khi giảng dạy công thức truy hồi. Từ khóa: Lý thuyết tình huống; phương pháp giảng dạy; tình huống; công thức truy hồi. Abstract Linking mathematics with real life is one of the urgent requirements in mathematics teaching, which aims at enhancing learners’ capacity; however, the implementation of this kind of practical problem solving is still limited in colleges. The purpose of the current teaching method innovation is changing the teaching style of one-way communication to teaching by active teaching methods, in order to help the learners develop positiveness, activeness, creativity, and forge their self-study habits and skills, cooperative spirit, and skills to apply knowledge to different situations in study and practice. For these purposes, this paper presents some contents and methods to apply the theory of didactic situations to teaching mathematics by designing the specific situations in teaching the recurrence relations. Keywords: Theory of didactical situations; teaching