Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 6: Sử dụng bản đồ địa hình

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đặt bản đồ nằm ngang trên mặt đất, đặt địa bàn sao cho đường nối Bắc Nam trùng với trục X của lưới toạ độ. Xoay tờ bản đồ cho đến khi đầu Bắc kim nam châm chỉ hướng trùng với hướng Bắc Nam của tờ bản đồ. Ta dựa vào địa vật hình tuyến như đường sắt, đường ô tô, để định hướng bản đồ. Đặt bản đồ nằm ngang và xoay cho đến khi phương của địa vật hình tuyến trên bản đồ trùng với phương của địa vật hình tuyến đó ngoài thực địa | CHÖÔNG 6 SÖÛ DUÏNG BAÛN ÑOÀ ÑÒA HÌNH §6.1 ĐỊNH HƯỚNG BẢN ĐỒ 6.1 Định hướng bằng địa bàn Đặt bản đồ nằm ngang trên mặt đất, đặt địa bàn sao cho đường nối Bắc Nam trùng với trục X của lưới toạ độ. Xoay tờ bản đồ cho đến khi đầu Bắc kim nam châm chỉ hướng trùng với hướng Bắc Nam của tờ bản đồ. 6.2 Định hướng dựa vào địa vật Ta dựa vào địa vật hình tuyến như đường sắt, đường ô tô, để định hướng bản đồ. Đặt bản đồ nằm ngang và xoay cho đến khi phương của địa vật hình tuyến trên bản đồ trùng với phương của địa vật hình tuyến đó ngoài thực địa. §6.2 XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ 6.2.1 Xác định đoạn thẳng a) Dùng thước khắc vạch đến mm Muốn xác định khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ ta chỉ việc đặt thước đo khoảng cách giữa hai điểm đó trên bản đồ (đọc số đến mm hoặc 0,1 của mm) rồi nhân với mẫu số tỷ lệ bản đồ M ta được khoảng cách thực Dthực tế = Dbđ * M (6.1) (M: Mẫu số tỷ lệ bản đồ) b) Dùng thước tỷ lệ và compa Đặt hai đầu compa trùng với 2 điểm cần xác định trên bản đồ, giữ nguyên khẩu độ đặt compa lên thước tỷ lệ, một đầu trùng với vạch “0” đọc số đầu kia ta có khoảng cách thực. c) Dựa vào toạ độ phẳng (x,y) Dựa vào lưới toạ độ ta xác định được toạ độ điểm A(xA, yA), B(xB, yB) 6.2.2 Xác định chiều dài đường cong a) Chia đường cong thành nhiều đoạn nhỏ Dùng compa mở khẩu độ nhỏ (đã được xác định chiều dài theo thước tỷ lệ) đo đếm số đoạn x số khẩu độ + phần lẻ ta được chiều dài thực. b) Dùng dụng cụ đo đường cong 6.2.3 Xác định toạ độ vuông góc. Để xác định tọa độ vuông góc của điểm bất kỳ trên bản đồ ta dựa vào lưới tọa độ vuông góc phẳng (lưới km) §6.3 ĐO DIỆN TÍCH TRÊN BẢN ĐỒ Có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây: 6.3.1 Tính diện tích bằng cách chia hình tam giác Để tính diện tích một hình đa giác, ta chia nó thành các tam giác rồi sau đó đo đường cạnh đáy và chiều cao của nó ta tính được diện tích của từng tam giác Pi = ½ ai.hi Sai số giới hạn: Trong đó: M _ mẫu số tỷ lệ bản đồ P _ diện tích hình cần đo, đơn vị m2 6.3.2 Đo diện | CHÖÔNG 6 SÖÛ DUÏNG BAÛN ÑOÀ ÑÒA HÌNH §6.1 ĐỊNH HƯỚNG BẢN ĐỒ 6.1 Định hướng bằng địa bàn Đặt bản đồ nằm ngang trên mặt đất, đặt địa bàn sao cho đường nối Bắc Nam trùng với trục X của lưới toạ độ. Xoay tờ bản đồ cho đến khi đầu Bắc kim nam châm chỉ hướng trùng với hướng Bắc Nam của tờ bản đồ. 6.2 Định hướng dựa vào địa vật Ta dựa vào địa vật hình tuyến như đường sắt, đường ô tô, để định hướng bản đồ. Đặt bản đồ nằm ngang và xoay cho đến khi phương của địa vật hình tuyến trên bản đồ trùng với phương của địa vật hình tuyến đó ngoài thực địa. §6.2 XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ 6.2.1 Xác định đoạn thẳng a) Dùng thước khắc vạch đến mm Muốn xác định khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ ta chỉ việc đặt thước đo khoảng cách giữa hai điểm đó trên bản đồ (đọc số đến mm hoặc 0,1 của mm) rồi nhân với mẫu số tỷ lệ bản đồ M ta được khoảng cách thực Dthực tế = Dbđ * M (6.1) (M: Mẫu số tỷ lệ bản đồ) b) Dùng thước tỷ lệ và compa Đặt hai đầu compa trùng với 2 điểm cần xác định trên bản