Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu nhân giống vô tính cây cóc hành, trôm phục vụ trồng rừng trên đất cát vùng khô hạn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết này đưa ra những kết quả ban đầu về kỹ thuật giâm hom cây Cóc hành và Trôm trong đó các kỹ thuật chọn giá thể, loại hom và các chất kích thích ra rễ đã được thử nghiệm. Kết quả cho thấy có thể dùng giá thể cát tốt hơn so với giá thể.cát: tro (tỷ lệ 1:1), thể hiện qua tỷ lệ ra rễ 29% so với 22%; tỷ lệ hom có mô sẹo 33,3% so với 25%; số rễ, chiều dài rễ trung bình và rễ dài nhất đều cao hơn. | Tạp chí KHLN 2/2014 (3264 - 3270) ©: Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY CÓC HÀNH, TRÔM PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐẤT CÁT VÙNG KHÔ HẠN Phạm Thế Dũng Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ TÓM TẮT Từ khóa: Giâm hom, nhân giống vô tính, vùng khô hạn Nhân giống vô tính cây Cóc hành và Trôm sẽ góp phần giải quyết nguồn giống cho trồng rừng ở vùng cát khô hạn, giảm chi phí và khắc phục việc bảo quản hạt các loài cây có dầu và nhựa. Bài viết này đưa ra những kết quả ban đầu về kỹ thuật giâm hom cây Cóc hành và Trôm trong đó các kỹ thuật chọn giá thể, loại hom và các chất kích thích ra rễ đã được thử nghiệm. Kết quả cho thấy có thể dùng giá thể cát tốt hơn so với giá thể cát: tro (tỷ lệ 1 : 1), thể hiện qua tỷ lệ ra rễ 29% so với 22%; tỷ lệ hom có mô sẹo 33,3% so với 25%; số rễ, chiều dài rễ trung bình và rễ dài nhất đều cao hơn. Chọn hom ngọn để giâm hom cho kết quả ra rễ tốt hơn hom kề ngọn và sử dụng thuốc IBA nồng độ 500ppm để giâm hom Cóc hành thì tốt hơn dùng thuốc NZD, tỷ lệ hom ra rễ 28% (T2G1) so với 16,7% (T1G1). Đối với cây Trôm có thể dùng thuốc kích thích ra rễ thương phẩm (NZM) có bán trên thị trường làm chất kích thích ra rễ khi giâm tốt hơn dùng IBA, tỷ lệ ra rễ 18,89% so với 15,55%. Vegetative propagation of Azadirachta ninh thuan and Sterculia to serve plantation on sandy soil in dry regions Keywords: Cutting, vegetative propagation, dry region 3264 The vegetative propagation of Azadirachta ninh thuan and Sterculia will supply materials for re - planting on sandy soil in dry regions, reduce the cost of afforestation and surmount difficulty from seed store of these species because of high oil and resin content in the seeds. This paper introduced some of research results about cutting techniques of both species including: selection of nursery bed, cutting’s quality and treating with stimulant. The results show that sandy bed using is better than sandy : ash (rate 1 : 1) bed for cutting, .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN