Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 7 - Nguyễn Hồng Phương

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Cơ sở dữ liệu - Chương 7: Tổ chức dữ liệu vật lý" cung cấp cho người học các kiến thức: Mô hình tổ chức bộ nhớ ngoài, tổ chức tệp đóng, tổ chức tệp băm, tổ chức tệp chỉ dẫn, nội dung chi tiết. | Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 7 - Nguyễn Hồng Phương 1/30/2012 Nội dung • 1. Mô hình tổ chức bộ nhớ ngoài • 2. Tổ chức tệp đống Tổ chức dữ liệu vật lý • 3. Tổ chức tệp băm • 4. Tổ ổcchức ức tệp c chỉ dẫ dẫn Ng ễn Hồng Phương Nguyễn phuongnh@soict.hut.edu.vn • 5. Cây cân bằng http://is.hut.edu.vn/~phuongnh Bộ môn Hệ thống thông tin Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Đại học Bách Khoa Hà Nội 1 2 1. Mô hình tổ chức bộ nhớ ngoài 1. Mô hình tổ chức bộ nhớ ngoài • Bộ nhớ ngoài (bộ nhớ thứ cấp): đĩa từ, băng • Thao tác với dữ liệu của tệp thông qua từ,. địa chỉ tuyệt đối của các khối. • Các bản ghi đều có địa chỉ: – địa chỉ tuyệt đối của byte đầu tiên – địa chỉ khối và số byte tính từ đầu khối đến vị trí đầu bản ghi • Đĩa được chia thành các khối vật lý (sector) - • Địa chỉ của các bản ghi/khối được lưu ở 512 byte đến 4096 byte được đánh địa chỉ khối gọi là địa chỉ tuyệt đối 1 tệp => sử dụng con trỏ (pointer) để truy cập dữ liệu của tệp. • Mỗi tệp dữ liệu chiếm 1 hoặc nhiều khối • Mỗi khối chứa 1 hoặc nhiều bản ghi 3 4 2. Tổ chức tệp đống (Heap file) 2. Tổ chức tệp đống (Heap file) • Tổ chức dữ liệu • Các thao tác (tiếp) – Bản ghi lưu trữ kế tiếp trong các khối, – Xóa một bản ghi: thao tác xóa bao hàm không tuân theo một thứ tự đặc biệt nào. thao tác tìm kiếm. Nếu có bản ghi cần xóa thì nó sẽ được đánh dấu là xóa => hệ k1 k2 k3 k4 k5 k6 k7 k8 thống cần tổ chức lại đĩa định kỳ. • Các thao tác – Sửa một bản ghi: tìm bản ghi rồi sửa một – Tìm kiếm một bản ghi: tìm kiếm một bản hay nhiều trường. ghi có giá trị khóa cho trước => quét toàn bộ tệp. – Thêm một bản ghi: thêm bản ghi mới vào sau bản ghi cuối cùng 5 6 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1/30/2012 2. Tổ chức tệp đống (Heap file) 3. Tổ chức tệp băm (Hashed files) • Ví dụ: • Hàm băm: h(x) nhận một giá trị trong đoạn [0,k], ví dụ: h(x)=x mod k • Tổ chức tệp dữ .