Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực trạng dịch tễ học trầm cảm ở người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mục tiêu của bài viết là mô tả đặc điểm dịch tễ học trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành ở phường Sông Cầu thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: tỷ lệ mắc trầm cảm ở người trưởng thành là 4,3%, nữ mắc cao hơn nam (nữ 8,3%, nam 1,6%). Tỷ lệ trầm cảm cao ở các nhóm tuổi 51-60 (7,4%), 61-70 (9,4%) và trên 70 tuổi (8,2%); trình độ học vấn trung học phổ thông (5,6%). | Nguyễn Thanh Cao và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 231 – 237 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC TRẦM CẢM Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI PHƯỜNG SÔNG CẦU, THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Thanh Cao2, Đặng Hoàng Anh1, Bùi Lưu Hưng3 1 2 Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Trung tâm phòng chống bệnh xã hội tỉnh Bắc Kạn 3 Trạm Y tế phường Sông Cầu TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả đặc điểm dịch tễ học trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành ở phường Sông Cầu thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: tỷ lệ mắc trầm cảm ở người trưởng thành là 4,3%, nữ mắc cao hơn nam (nữ 8,3%, nam 1,6%). Tỷ lệ trầm cảm cao ở các nhóm tuổi 51-60 (7,4%), 61-70 (9,4%) và trên 70 tuổi (8,2%); trình độ học vấn trung học phổ thông (5,6%). Học sinh/sinh viên và nhóm không nghề nghiệp mắc trầm cảm cao (3,8% và 18,1%). Đa số bệnh nhân trầm cảm ở thể nhẹ (72,5%) với các triệu chứng chính là khí sắc trầm 79,8%, mất hoặc giảm quan tâm thích thú: 45,6%, mất hoặc giảm năng lượng/giảm hoạt động gặp 87%. Các triệu chứng phổ biến và cơ thể gặp cao: rối loạn giấc ngủ chiếm 74,6%, ăn ít ngon miệng gặp 61,7, hoa mắt chóng mặt chiếm 58%, đau đầu kéo dài 59%. Trầm cảm liên quan đến điều kiện kinh tế gia đình nghèo, sang chấn tâm lý trong gia đình như mất người thân, cha mẹ ly dị/ly thân hoặc sang chấn tâm lý trong công việc như áp lực công việc, thua lỗ kinh doanh hay mất việc làm (p 70 Tổng Nam 5 6 13 8 6 3 41 Giới Tỷ lệ % Nữ 0,8 18 0,9 20 2,1 26 1,8 48 3,6 24 2,4 16 1,6 152 Chung (n = 4.451) n Tỷ lệ % 23/987 2,3 2,3 26/1120 3,7 39/1045 7,4 56/753 9,5 30/315 8,2 19/231 4,3 193/4451 Tỷ lệ % 4,6 4,4 6,1 15,8 16,4 15,2 8,3 Nhận xét: tỷ lệ mắc trầm cảm chung là 4,3%, trong đó 3 nhóm tuổi có tỷ lệ mắc cao là từ 51-60 tuổi, 61-70 tuổi và từ 70 trở lên, nữ mắc nhiều hơn nam. Bảng 2. Tỷ lệ mắc trầm cảm theo tình trạng hôn nhân, trình độ văn hóa Bị trầm cảm Có Tình trạng hôn nhân Trình độ văn hóa Chưa kết hôn Lidị/Ly thân Góa vợ, chồng Kết hôn Mù chữ Tiểu .