Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nhập môn mạch số: Chương 2 - ĐH Công nghệ Thông tin TP. HCM

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Nhập môn mạch số - Chương 2: Các dạng biểu diễn số" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu các hệ thống số, chuyển đổi giữa các hệ thống số, biểu diễn số nhị phân, biểu diễn số có dấu, biểu diễn các loại số khác. . | Chương 2 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Các Dạng Biểu Diễn Số 1 Nguyen Dang Nhan Tổng quan Các hệ thống số/máy tính đều dùng hệ thống số nhị phân để biểu diễn và thao tác. Trong khi, hệ thống số thập phân được dùng rộng rãi và quen thuộc trong đời sống hằng ngày. Một số hệ thống số khác (bát phân, thập lục phân, ) cũng được giới thiệu trong chương này giúp cho sự biểu diễn của hệ thống số nhị phân được dễ hiểu và tiện lợi với con người. Trình bày các kỹ thuật để chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số. Sự biểu diễn và thao tác với số có dấu trong các hệ thống số Chương này tham khảo trong sách Trocci. Mục tiêu của chương này: Giới thiệu các hệ thống số (thập phân, nhị phân, bát phân, thập lục phân) và cách chuyển đổi giữa các hệ thống số này. Thực hiện các phép toán logic cơ bản: cộng, trừ, nhân với hệ nhị phân Giới thiệu số bù 2 (biểu diễn số âm trong máy tính) Biểu diễn hệ thập phân bằng mã BCD (rất quan trọng trong các hệ thống số) 2 Nội Dung 1. Giới thiệu các hệ thống số Số Thập Phân Số Nhị Phân Số Thập Lục Phân Số Bát Phân 2. Chuyển đổi giữa các hệ thống số 3. Biểu diễn số nhị phân 4. Biểu diễn số có dấu 5. Biểu diễn các loại số khác Số dấu chấm động BCD ASCII 3 1. Giới thiệu các hệ thống số Số Thập Phân Số Nhị Phân Số Thập Lục Phân Số Bát Phân Hệ thống số Cơ số Chữ số Thập Phân 10 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Nhị Phân 2 0, 1 Bát Phân 8 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Thập Lục 16 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 A, B, C, D, E, F Các Hệ Thống Số Số Thập Phân weight weight weight weight weight Decimal point Ví dụ: 2745.21410 6 Số Thập Phân Phân tích số thập phân : 2745.21410 2745.21410 = 2 * 103 + 7 * 102 + 4 * 101 + 5 * 100 + 2 * 10-1 + 1 * 10-2 + 4 * 10-3 7 Số Nhị Phân weight weight weight weight weight Binary point Ví dụ: 1011.1012 8 Số Nhị Phân Phân tích số nhị phân 1011.1012 1011.1012 = 1 * 23 + 0 * 22 + 1 * 21 + 1 * 20 + 1 * 2-1 + 0 * 2-2 + 1 * 2-3 = 11.62510 Binary point Số Bát Phân Số Bát Phân : 3728 3728 = 3 * 82 + 7 * 81 + 2 * 80 = 25010 10 Số Thập Lục Phân Phân tích số thập lục | Chương 2 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Các Dạng Biểu Diễn Số 1 Nguyen Dang Nhan Tổng quan Các hệ thống số/máy tính đều dùng hệ thống số nhị phân để biểu diễn và thao tác. Trong khi, hệ thống số thập phân được dùng rộng rãi và quen thuộc trong đời sống hằng ngày. Một số hệ thống số khác (bát phân, thập lục phân, ) cũng được giới thiệu trong chương này giúp cho sự biểu diễn của hệ thống số nhị phân được dễ hiểu và tiện lợi với con người. Trình bày các kỹ thuật để chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số. Sự biểu diễn và thao tác với số có dấu trong các hệ thống số Chương này tham khảo trong sách Trocci. Mục tiêu của chương này: Giới thiệu các hệ thống số (thập phân, nhị phân, bát phân, thập lục phân) và cách chuyển đổi giữa các hệ thống số này. Thực hiện các phép toán logic cơ bản: cộng, trừ, nhân với hệ nhị phân Giới thiệu số bù 2 (biểu diễn số âm trong máy tính) Biểu diễn hệ thập phân bằng mã BCD (rất quan trọng trong các hệ thống số) 2 Nội Dung 1. Giới thiệu các hệ thống số Số Thập Phân Số Nhị .