Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Nguyễn Đại Lương

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Quản trị học: Chương 4 do Nguyễn Đại Lương biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về chức năng tổ chức, xây dựng cơ cấu tổ chức, các nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản trị, sự phân chia quyền lực,. | CHỨC NĂNG TỔ CHỨC Chương 4 NỘI DUNG 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 2. Xây dựng cơ cấu tổ chức 2.1 Khái niệm 2.2 Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản trị 2.3 Các yêu cầu thiết kế cơ cấu tổ chức cơ bản 2.4 Các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức 2.5 Các mô hình cơ cấu tổ chức 3. Sự phân chia quyền lực 3.1 Khái niệm 3.2 Ủy quyền 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.1 Khái niệm Tổ chức là việc: + thành lập nên các bộ phận trong tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết + xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó. Nguyên tắc Thống nhất chỉ huy Gắn liền với mục tiêu Hiệu quả Cân đối (quyền và nghĩa vụ, công việc và nhân lực ) Linh hoạt (đáp ứng môi trường thay đổi) Các vấn đề cụ thể: - Xác định và phân chia công việc Phân bổ công việc cho người/ nhóm người nào? Ai chịu trách nhiệm về những kết quả nào? Ai báo cáo cho ai? Các quyết định nào được làm ở cấp nào, bộ phận nào? . 3 mặt của tổ chức Tổ chức công việc Tổ chức bộ máy Tổ chức nhân sự 1.2 Vai trò của chức năng tổ chức Đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế. Tạo môi trường làm việc thích hợp cho các cá nhân và tập thể trong quá trình thực hiện những nhiệm vụ và chuyên môn của mình. Tác động tích cực đến việc sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất Giảm thiểu những sai sót và lãng phí. 1.3 Những vấn đề khoa học trong công tác tổ chức 1.3.1 Tầm hạn quản trị Là số lượng bộ phận, nhân viên cấp dưới mà một nhà quản trị có thể điều khiển tốt nhất. Bộ máy ít tầng nấc trung gian bộ máy tổ chức thấp tầm hạn quản trị rộng Bộ máy nhiều tầng nấc trung gian bộ máy tổ chức cao tầm hạn quản trị hẹp GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN SX (P/GIÁM ĐỐC) BỘ PHẬN KD (P/GIÁM ĐỐC) PHÂN XƯỞNG SX1 PHÂN XƯỞNG SX2 PHÂN XƯỞNG SX3 CÁC CỬA HÀNG CÁC KHO HÀNG CÁC ĐẠI LÝ BỘ PHẬN KẾ TOÁN 3.1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến 3. Các mô hình cơ cấu tổ chức 3.1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến Ưu điểm: -Tạo sự thống nhất cao -Trách nhiệm rõ ràng Nhược điểm: -Đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện -Dễ dẫn | CHỨC NĂNG TỔ CHỨC Chương 4 NỘI DUNG 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 2. Xây dựng cơ cấu tổ chức 2.1 Khái niệm 2.2 Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản trị 2.3 Các yêu cầu thiết kế cơ cấu tổ chức cơ bản 2.4 Các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức 2.5 Các mô hình cơ cấu tổ chức 3. Sự phân chia quyền lực 3.1 Khái niệm 3.2 Ủy quyền 1. Tổng quan về chức năng tổ chức 1.1 Khái niệm Tổ chức là việc: + thành lập nên các bộ phận trong tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết + xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận đó. Nguyên tắc Thống nhất chỉ huy Gắn liền với mục tiêu Hiệu quả Cân đối (quyền và nghĩa vụ, công việc và nhân lực ) Linh hoạt (đáp ứng môi trường thay đổi) Các vấn đề cụ thể: - Xác định và phân chia công việc Phân bổ công việc cho người/ nhóm người nào? Ai chịu trách nhiệm về những kết quả nào? Ai báo cáo cho ai? Các quyết định nào được làm ở cấp nào, bộ phận nào? . 3 mặt của tổ chức Tổ chức công việc Tổ chức bộ máy Tổ chức nhân sự 1.2 Vai trò