Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 6 - Học viện Nông nghiệp việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhằm giúp các bạn đang học chuyên ngành Hóa học có thêm tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập và nghiên cứu, nội dung bài giảng Hóa đại cương dưới đây. Nội dung chương 6 bài giảng giới thiệu đến các bạn những nội dung về điện cực, pin điện, ứng dụng việc đo thế điện cự, khái niệm về điện phân và nguồn điện một chiều. . | 9/26/2015 Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chương 6: ĐIỆN HÓA HỌC - Mở đầu - Điện cực - Pin điện - Ứng dụng việc đo thế điện cực - Nguồn điện một chiều - Khái niệm về điện phân I- MỞ ĐẦU Trong phản ứng oxi hóa khử thông thường, electron chuyển trực tiếp từ chất khử sang chất oxi hóa và khi đó năng lượng của phản ứng hóa học biến thành nhiệt Thí dụ: Khi nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4, ion Cu2+ đến trực tiếp thanh kẽm nhận electron, và khi đó năng lượng giải phóng ra dưới dạng nhiệt. Cu2+ + Zn = Cu + Zn2+, H = -230,12 kj.mol-1. Nếu thực hiện phản ứng trên trong đó quá trình oxi hóa ở một nơi, quá trình khử ở một nơi và cho dòng electron chuyển từ kẽm sang ion Cu 2+ qua một dây dẫn, thì khi đó năng lượng của phản ứng hóa học sẽ biến thành điện năng. e i Zn Cu CuSO4 ZnSO4 Zn2+ Cu2+ Như vậy, muốn biến hóa năng thành điện năng ta phải thực hiện sự oxi hóa ở một nơi và sự khử ở một nơi và cho electron chuyển từ chất khử sang chất oxi hóa qua một dây dẫn 1 9/26/2015 II- ĐIỆN CỰC 2.1- KHÁI NIỆM “Điện cực là 1 hệ thống gồm 1 bản kim loại được nhúng vào dung dịch muối của nó” Ví dụ: Điện cực đồng gồm có 1 bản đồng được nhúng vào dung dịch muối đồng. Người ta kí hiệu: Cu/Cu2+ Điện cực kẽm: Zn/Zn2+ Điện cực bạc: Ag/Ag+. Một cách tổng quát 1 điện cực kí hiệu Me/Me nXm. Trong đó: Me là kim loại. MenXm là muối của kim loại Me Mở rộng ra : “ Điện cực là 1 hệ thống gồm 1 bản kim loại được nhúng vào nước hoặc nhúng vào 1 dung dịch muối bất kỳ”. 2.2- SỰ HÌNH THÀNH THẾ ĐIỆN CỰC Thế điện cực xuất hiện là do lớp điện kép được hình thành giữa bề mặt thanh kim loại với dung dịch sát bề mặt kim loại Zn2+ eZn2+ eZn2+ eZn2+ eZn2+ eZn2+ Zn2+ Zn2+ ee- Zn2+ Zn2+ ee- Zn2+ Zn2+ ee- Zn2+ Zn2+ eeZn- 2+ Zn2+ e e- Zn2+ Zn2+ Zn2+ Zn2+ Zn2+ 2.3- BIỂU THỨC TÍNH THẾ ĐIỆN CỰC Thế điện cực kí hiệu là hoặc hoặc hoặc Công chuyển 1 mol ion kim loại từ bản cực vào dung dịch được xác định bằng biểu thức: A = - .