Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ lý thuyết : Chương 5 - Ngô Văn Cường
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Cơ lý thuyết : Chương 5 trình bày các kiến thức về tâm của hệ lực song song, định nghĩa trọng tâm của vật rắn, các định lý về trọng tâm của vật rắn đồng chất, trọng tâm của một số vật rắn đồng chất,. nội dung chi tiết. | 18/05/2015 Chương 5 TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN 18/05/2015 1 18/05/2015 1.TÂM CỦA HỆ LỰC SONG SONG. Chương 5 1.1. Định nghĩa Cho hệ lực song song bất kỳ với (hệ có hợp lực) có các điểm đặt tương ứng là ký hiệu .Ta có định nghĩa Điểm hình học C gọi là tâm của hệ lực song song được xác định bởi công thức: 18/05/2015 Chương 5 trong đó, là thành phần hình chiếu của lực trên trục ∆ song song với các lực. 18/05/2015 1.2. Tính chất Hợp lực của hệ lực song song đi qua điểm C và nếu quay các thành phần quanh các điểm đặt của chúng một góc α trong điều kiện giữ nguyên điểm đặt và giá trị của các lực thành phần thì hợp lực của chúng cũng quay quanh tâm C một góc α. Chương 5 18/05/2015 Chương 5 C α α M1 M2 M3 M4 α α α 18/05/2015 2. ĐỊNH NGHĨA TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN. Chương 5 Khảo sát vật rắn nằm gần trái đất. Vật chịu tác dụng của lực hấp dẫn của trái đất, gọi là trọng lực P của vật đó. Tâm C của hệ trọng lực được xác định bởi công thức: 18/05/2015 Chương 5 C M1 M2 Mk Điểm C (có vị trí cố định đối với vật) gọi là trọng tâm của vật rắn. 18/05/2015 Chương 5 Công thức xác định các tọa độ trọng tâm của vật rắn: Dạng hình chiếu trong hệ tọa độ Descarte: 18/05/2015 Chương 5 18/05/2015 3.CÁC ĐỊNH LÝ VỀ TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN ĐỒNG CHẤT Chương 5 3.1. Định lý 1: Nếu vật rắn đồng chất có tâm (trục, mặt phẳng) đối xứng thì trọng tâm của nó nằm tại tâm (trên trục, mặt phẳng) đối xứng. 18/05/2015 3.2. Định lý 2: Nếu vật rắn gồm các phần mà trọng tâm của các phần đó nằm trên một đường thẳng (mặt phẳng) thì trọng tâm của vật cũng nằm trên đường thẳng (mặt phẳng) đó. Chương 5 18/05/2015 3.3. Định lý 3 (định lý Guynđanh 1) Diện tích S của mặt tròn xoay sinh ra do một đường cong phẳng AB khi quay quanh trục đồng phẳng , nhưng không cắt nó, được xác định bởi công thức: Chương 5 18/05/2015 trong đó, L là độ dài của đường cong AB, còn d là khoảng cách từ trọng tâm C của đường cong đến trục . x xc C ds dl B A Chương 5 18/05/2015 3.4. Định lý 4 (định lý . | 18/05/2015 Chương 5 TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN 18/05/2015 1 18/05/2015 1.TÂM CỦA HỆ LỰC SONG SONG. Chương 5 1.1. Định nghĩa Cho hệ lực song song bất kỳ với (hệ có hợp lực) có các điểm đặt tương ứng là ký hiệu .Ta có định nghĩa Điểm hình học C gọi là tâm của hệ lực song song được xác định bởi công thức: 18/05/2015 Chương 5 trong đó, là thành phần hình chiếu của lực trên trục ∆ song song với các lực. 18/05/2015 1.2. Tính chất Hợp lực của hệ lực song song đi qua điểm C và nếu quay các thành phần quanh các điểm đặt của chúng một góc α trong điều kiện giữ nguyên điểm đặt và giá trị của các lực thành phần thì hợp lực của chúng cũng quay quanh tâm C một góc α. Chương 5 18/05/2015 Chương 5 C α α M1 M2 M3 M4 α α α 18/05/2015 2. ĐỊNH NGHĨA TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN. Chương 5 Khảo sát vật rắn nằm gần trái đất. Vật chịu tác dụng của lực hấp dẫn của trái đất, gọi là trọng lực P của vật đó. Tâm C của hệ trọng lực được xác định bởi công thức: 18/05/2015 Chương 5 C M1 M2 Mk Điểm C (có vị