Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Thủy nông: Chương 11

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Thủy nông Chương 11 Biện pháp thủy nông vùng đất phèn trình bày các nội dung chính như: Khái niệm chung, dấu hiệu nhận biết đất phèn, sự hình thành pyrite, sự oxid hóa pyrite, các độc tố trong đất phèn, biện pháp thủy nông vùng phèn | Chương 11: BIỆN PHÁP THỦY NÔNG VÙNG ĐẤT PHÈN NỘI DUNG KHÁI NIỆM CHUNG. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐẤT PHÈN. SỰ HÌNH THÀNH PYRITE (FeS2). SỰ OXID HÓA PYRITE. CÁC ĐỘC TỐ TRONG ĐẤT PHÈN. BIỆN PHÁP THỦY NÔNG VÙNG PHÈN. I. KHÁI NIỆM CHUNG Có sự hiện diện tầng Pyrite (FeS2). PHÈN TIỀM TÀNG – PHÈN HOẠT ĐỘNG. Ảnh hưởng xấu đến sinh trửơng của cây trồng. Phản ứng hóa học trong đất rất phức tạp. II. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Thảm thực vật: Cỏ năng, lác. (càng nhỏ => phèn càng nặng). 2. Phản ứng với H2O2 (tầng pyrite). 3. Nước trong nhưng chua (sắt nhị), pH thấp. 4. Nước có váng màu vàng (sắt tam), pH thấp. 5. Tầng mặt có nhiều hữu cơ. III. SỰ HÌNH THÀNH PYRITE Sự khử sulphate => sulphide (do khuẩn) trong các chất hữu cơ. Oxyd hóa 1 phần sulphide => sulfur hoặc polysulphide. Hình thành monosulphide (FeS) bởi sự kết hợp sulphide và sắt nhị (do khuẩn). Hình thành pyrite (FeS2) bởi sự kết hợp FeS và S. ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ HÌNH THÀNH PYRITE Môi trường hiếm khí (môi trường khử mạnh). Giàu hữu cơ. Nguồn nước biển (giàu sulphate hòa tan). Nguồn Fe. Thời gian. II. SỰ OXID HÓA PYRITE FeS2 + 15/4 O2 + 7/2 H2O => Fe(OH)3 + 2SO4 2- + 4H+. => Trong qúa trình canh tác không nên để đất thoáng khí (duy trì mực nước ngầm cao). IV. CÁC ĐỘC TỐ TRONG ĐẤT PHÈN Nồng độ rất cao: Al, Fe, CO2 acid hữu cơ, mặn. Thiếu: P, Ca, Mg, K, Mn, Zn, Cu, Mb. IV. BIỆN PHÁP THỦY NÔNG VÙNG ĐẤT PHÈN Nguyên tắc: - Ngăn chận tạo phèn (bằng cách khống chế mực thủy cấp cao). - Hạn chế sự di chuyển ion độc vào khu vực canh tác. - Tăng cường thải ion độc ra khỏi khu vực canh tác. - Hạn chế phèn tập trung ở vùng rễ cây. 2. Biện pháp thủy nông: - Khống chế mực thủy cấp: Trồng lúa. - Hạn chế: dùng đê bao, mương bao. - Tháo phèn: trồng lúa, hoặc trồng cây trồng cạn nhưng có biện pháp tưới thích hợp (nước thấm xuống sâu hơn vùng rễ. - Hạn chế phèn tập trung vùng rễ cây: lên líp (tưới rãnh). . | Chương 11: BIỆN PHÁP THỦY NÔNG VÙNG ĐẤT PHÈN NỘI DUNG KHÁI NIỆM CHUNG. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐẤT PHÈN. SỰ HÌNH THÀNH PYRITE (FeS2). SỰ OXID HÓA PYRITE. CÁC ĐỘC TỐ TRONG ĐẤT PHÈN. BIỆN PHÁP THỦY NÔNG VÙNG PHÈN. I. KHÁI NIỆM CHUNG Có sự hiện diện tầng Pyrite (FeS2). PHÈN TIỀM TÀNG – PHÈN HOẠT ĐỘNG. Ảnh hưởng xấu đến sinh trửơng của cây trồng. Phản ứng hóa học trong đất rất phức tạp. II. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT Thảm thực vật: Cỏ năng, lác. (càng nhỏ => phèn càng nặng). 2. Phản ứng với H2O2 (tầng pyrite). 3. Nước trong nhưng chua (sắt nhị), pH thấp. 4. Nước có váng màu vàng (sắt tam), pH thấp. 5. Tầng mặt có nhiều hữu cơ. III. SỰ HÌNH THÀNH PYRITE Sự khử sulphate => sulphide (do khuẩn) trong các chất hữu cơ. Oxyd hóa 1 phần sulphide => sulfur hoặc polysulphide. Hình thành monosulphide (FeS) bởi sự kết hợp sulphide và sắt nhị (do khuẩn). Hình thành pyrite (FeS2) bởi sự kết hợp FeS và S. ĐIỀU KIỆN CẦN ĐỂ HÌNH THÀNH PYRITE Môi trường hiếm khí (môi trường khử mạnh). Giàu hữu cơ. Nguồn