Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Toán kinh tế - Ma trận - Định thức

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đây là tài liệu toán kinh tế chuyên đề về ma trận, định thức gửi đến các bạn độc giả tham khảo. Định nghĩa ma trận: Một bảng số chữ nhật có m hàng và n cột gọi là ma trận cấp m x n. | C1. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 1 Ma trận 2 Định thức 3 Ma trận nghịc đảo 4 Hạng của ma trận 1. MA TRẬN 1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1.1.1. Định nghĩa ma trận: Một bảng số chữ nhật có m hàng và n cột gọi là ma trận cấp m x n aij là phần tử của ma trận A ở hàng i cột j. A = [aij]m x n = (aij)m x n 1. MA TRẬN 1.1.2. Ma trận vuông: Ma trận vuông: Khi m = n , gọi là ma trận vuông cấp n a11,a22, ann được gọi là các phần tử chéo. Đường thẳng xuyên qua các phần tử chéo gọi là đường chéo chính. 1. MA TRẬN Ma trận tam giác trên: aij = 0 nếu i > j Ma trận tam giác dưới: aij = 0 nếu i 1. MA TRẬN Ma trận chéo: aij = 0 nếu i ≠ j Ma trận đơn vị: I = [aij]n x n với aii=1; aij = 0, i≠j 1. MA TRẬN 1.1.3. Vectơ hàng(cột): Ma trận chỉ có một hàng(cột) 1.1.4. Ma trận không: 1.1.4. Ma trận bằng nhau: A=B 1) A=[aij]m x n; B=[bij]m x n 2) aij = bij với mọi i,j 1. MA TRẬN 1.1.5. Ma trận chuyển vị: A=[aij]m x n => AT=[aji]n x m 1. MA TRẬN 1.2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN: 1.2.1. Phép cộng hai ma trận 1. Định nghĩa: A=[aij]mxn; B=[bij]mxn => A+B =[aij+bij]mxn 2. Tính chất: A + B = B + A (A + B) + C = A + (B + C) + A = A Nếu gọi -A = [-aij]m x n thì ta có -A + A = 1. MA TRẬN 1.2.2. Phép nhân một số với ma trận: 1. Định nghĩa: cho A=[aij]m x n, k R => kA=[kaij]m x n 2. Tính chất: cho k, h R: k(A + B) = kA + kB (k + h)A = kA + hA Tính 2A? 1. MA TRẬN 1.2.3. Phép nhân hai ma trận: 1. Định nghĩa : A=[aik]m x p; B=[bkj]p x n => C=[cij]m x n: Ví dụ: Tính tích 2 ma trận sau: 1. MA TRẬN 2. Một số tính chất: (A.B).C = A.(B.C) A(B+C) = AB + AC (B+C)A = BA + CA k(BC) = (kB)C = B(kC) Phép nhân nói chung không có tính giao hoán A=[aij]n x n => I.A = A.I = A 1. MA TRẬN 1.3. VÍ DỤ Ví dụ 1: Tìm lượng hàng bán trong hai tháng. Tháng 1 A B C D CH1 10 2 40 15 CH2 4 1 35 20 Tháng 2 A B C D CH1 12 4 20 10 CH2 10 3 15 15 1. MA TRẬN Ví dụ 2: Hãy tính nhu cầu vật tư cho từng phân xưởng theo kế hoạch sản xuất cho bởi 2 bảng số liệu sau: Phân xưởng Sản phẩm A B C . | C1. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC 1 Ma trận 2 Định thức 3 Ma trận nghịc đảo 4 Hạng của ma trận 1. MA TRẬN 1.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA 1.1.1. Định nghĩa ma trận: Một bảng số chữ nhật có m hàng và n cột gọi là ma trận cấp m x n aij là phần tử của ma trận A ở hàng i cột j. A = [aij]m x n = (aij)m x n 1. MA TRẬN 1.1.2. Ma trận vuông: Ma trận vuông: Khi m = n , gọi là ma trận vuông cấp n a11,a22, ann được gọi là các phần tử chéo. Đường thẳng xuyên qua các phần tử chéo gọi là đường chéo chính. 1. MA TRẬN Ma trận tam giác trên: aij = 0 nếu i > j Ma trận tam giác dưới: aij = 0 nếu i 1. MA TRẬN Ma trận chéo: aij = 0 nếu i ≠ j Ma trận đơn vị: I = [aij]n x n với aii=1; aij = 0, i≠j 1. MA TRẬN 1.1.3. Vectơ hàng(cột): Ma trận chỉ có một hàng(cột) 1.1.4. Ma trận không: 1.1.4. Ma trận bằng nhau: A=B 1) A=[aij]m x n; B=[bij]m x n 2) aij = bij với mọi i,j 1. MA TRẬN 1.1.5. Ma trận chuyển vị: A=[aij]m x n => AT=[aji]n x m 1. MA TRẬN 1.2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN: 1.2.1. Phép .