Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Nhà văn Lê Lựu và Nguyễn Huy Thiệp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, cuộc đời sự nghiệp, phong cách nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ NHÀ VĂN LÊ LỰU VÀ NGUYỄN HUY THIỆP 12CĐBC1 – Nhóm 4 Mục Lục A.Nhà văn LÊ LỰU I.Tiểu sử II.Sự nghiệp sáng tác III.Phong cách nghệ thuật B.Nhà văn NGUYỄN HUY THIỆP I.Tiểu sử II.Sự nghiệp sáng tác III.Các tác phẩm tiêu biểu IV.Phong cách nghệ thuật I- Tiểu sử LÊ LỰU (12/12/1942) xuất thân trong một gia đình nhà nông bình thường ở xã Tân Châu , huyện Khoái Châu , tỉnh Hưng Yên . Lớn lên giữa lúc “ Dân có ruộng dập dìu hợp tác’’ cho nên mọi niềm vui hay nỗi buồn ở làng quê ông đều chứng kiến. Với bản chất là một nông dân mặc áo lính , ông luôn hướng về quê hương , chú ý những gì về người nông dân và nông thôn. Rời ghế nhà trường , ông bước vào quân đội từ đầu những năm 60 – lúc phong trào “ Ba nhất “ đang hừng hực khí thế. 1964 , “ Tết làng Mụa “ – tác phẩm đầu tiên của ông được ra mắt . Tiếp theo là “ Trong làng nhỏ “ , “ Người cầm súng “ , Lúc đầu ông làm báo ở quân khu III, sau đó là phóng viên báo , công tác tại mặt trận 559 Trường Sơn trong thời kì chiến tranh Sau chiến tranh một thời gian , Lê Lựu về làm ở tòa soạn tạp chí Văn nghệ Quân đội trong nhiều năm , khi thì làm biên tập lúc thì đi sáng tác. II.Sự Nghiệp Sáng Tác Ông là “bố đẻ” của Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội những tiểu thuyết dài hàng trăm trang được nhiều thế hệ độc giả quan tâm và yêu thích. Thế nhưng để có được những Giang Minh Sài, bà Hiêu Đất nhà văn Lê Lựu cũng phải trải qua con đường đầy gian nan để đến được với nghề cầm bút. Ông ông bắt đầu viết báo từ hồi học lớp 5, say sưa viết cả chục bài rồi lần lượt gửi cho tờ báo tỉnh nhà, nhưng chẳng bao giờ thấy hồi âm gì. Năm 1959, khi bước vào tuổi 17, Lê Lựu xung phong đi bộ đội, lúc này chàng thanh niên Lê Lựu cũng nhiều hoài bão lắm, nghĩ rằng vào bộ đội để được học hỏi, được đi nhiều để viết báo nhưng các bài báo do ông viết lại không được đăng Gần nửa thế kỉ cầm bút , với hai chục tập sách , số lượng tác phẩm của Lê Lựu thuộc dạng trung bình. Văn ông có giọng riêng , có duyên riêng. Tuy không rành rẽ , không mạch lạc | BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ NHÀ VĂN LÊ LỰU VÀ NGUYỄN HUY THIỆP 12CĐBC1 – Nhóm 4 Mục Lục A.Nhà văn LÊ LỰU I.Tiểu sử II.Sự nghiệp sáng tác III.Phong cách nghệ thuật B.Nhà văn NGUYỄN HUY THIỆP I.Tiểu sử II.Sự nghiệp sáng tác III.Các tác phẩm tiêu biểu IV.Phong cách nghệ thuật I- Tiểu sử LÊ LỰU (12/12/1942) xuất thân trong một gia đình nhà nông bình thường ở xã Tân Châu , huyện Khoái Châu , tỉnh Hưng Yên . Lớn lên giữa lúc “ Dân có ruộng dập dìu hợp tác’’ cho nên mọi niềm vui hay nỗi buồn ở làng quê ông đều chứng kiến. Với bản chất là một nông dân mặc áo lính , ông luôn hướng về quê hương , chú ý những gì về người nông dân và nông thôn. Rời ghế nhà trường , ông bước vào quân đội từ đầu những năm 60 – lúc phong trào “ Ba nhất “ đang hừng hực khí thế. 1964 , “ Tết làng Mụa “ – tác phẩm đầu tiên của ông được ra mắt . Tiếp theo là “ Trong làng nhỏ “ , “ Người cầm súng “ , Lúc đầu ông làm báo ở quân khu III, sau đó là phóng viên báo , công tác tại mặt trận 559 Trường Sơn trong thời kì chiến .