Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - GV. Lê Văn Dũng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 4 - Cơ học chất lỏng giúp các bạn tham khảo về áp suất chất lỏng, sự chảy dừng và phương trình liên tục, phương trình Bernoulli, chuyển động trong chất lỏng thực, tính nhớt của chất lỏng. Mời các bạn tham khảo! | §1. Áp suất chất lỏng §2. Sự chảy dừng. Phương trình liên tục §3. Phương trình Bernoulli §4. Chuyển động trong chất lỏng thực. Tính nhớt của chất lỏng. 1. Khái niệm chất lưu Khái niệm: “Chất lưu là chất có thể chảy”. Chất lưu bao gồm cả chất lỏng và chất khí. Ta phân biệt chất khí và chất lỏng theo khả năng chịu nén của chúng. Chất lỏng khó nén hơn chất khí. Chất lưu có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định (Luôn có hình dạng của bình chứa). Dòng chảy chất lưu thường chảy theo từng lớp. Mỗi lớp có vận tốc khác nhau, ta gọi là sự chảy tầng của chất lưu. Giữa các lớp chất lưu tồn tại một lực tương tác khi chuyển động gọi là lực nội ma sát hay tính nhớt của chất lưu. Tính nhớt của chất lưu chỉ xuất hiện khi chất lưu chuyển động. Trong chất lưu tĩnh không có độ nhớt. “Chất lưu lý tưởng” là chất lưu không chịu nén và không có độ nhớt. Chất lưu chịu nén hoặc có lực nội ma sát là chất lưu thực. 2. Các đại lượng đặc trưng Khối lượng riêng m (1) V F p (2) Áp suất S Đơn vị: Pascal (Pa); 1Pa = 1N/m2 Bề mặt có diện tích S nhúng trìm trong chất lỏng ở trạng thái tĩnh F F S 1 bar = 105 Pa; và do đó 1 mbar = 100 Pa 1 atm = 1.013.105 Pa = 1.013 bar Áp suất của chất lưu luôn vuông góc với một tiết diện bất kỳ dù cho tiết diện đó có định hướng như thế nào đi nữa. Do đó, áp suất là một đại lượng vô hướng. 1. Công thức cơ bản của tĩnh học chất lưu Xét một khối chất lưu trong hình trụ thẳng đứng nằm yên bên trong chất lưu. Khối chất lưu này ở trạng thái cân bằng nên tổng hợp lực tác dụng vào nó bằng không. F 0 F1 h1 h2 S p1 S p2 F2 (3) Các lực tác dụng vào khối chất lưu bao gồm: trọng lượng của chất lưu p = mg và hai lực F1 do áp suất p1 và F2 do áp suất p2 tác dụng lên mặt trên và mặt dưới của khối chất .