Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng: Chương 2 - ĐH Xây Dựng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng - Chương 2 "Nền và móng" cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về nền móng, móng và nền nhà. để biết thêm các nội dung chi tiết. | CẤU TẠO KIẾN TRÚC NHÀ DÂN DỤNG CHƯƠNG 2 NỀN VÀ MÓNG Chương 2 NỀN MÓNG VÀ MÓNG Copyright 2 1. Nền móng 1.1. Khái niệm chung 1.1.1. Khái niệm, yêu cầu niệm, Nền móng là tầng đất dưới đáy móng gánh chịu toàn bộ tải trọng công trình Neo chống trượt Nguyên tắc: ứng suất đáy móng (σđm), Tải trọng Móng >> t¶i träng c«ng trinh Yêu cầu: đồng nhất, đủ khả năng chịu lực, không bị ảnh hưởng nước ngầm, không có các hiện tượng phá hoại (trượt, sụt lở, nứt nẻ ) Lực xô của đất Nền móng 1.1.2. Phân loại: loại: a. Nền thiên nhiên: Là nền móng mà bản thân nó có đủ khả năng chịu lực cho công trình. Ưu điểm: đưa lại hiệu quả thi công nhanh, kinh tế cao Biện pháp gia cố: chỉ cần làm phẳng, làm êm đáy móng . b. Nền gia cố (nhân tạo) Là nền móng mà khả năng chịu tải yếu, không đủ tính ổn định và tính kiên cố, phải qua gia cố mới đủ sức chịu tải công trình Chương 2 NỀN VÀ MÓNG 3 1. Nền móng 1.2. Các biện pháp gia cố nền móng 1.2.1. Trường hợp khả năng chịu tải của nền (R) ≈ tải trọng công trình (P) Làm chặt trên mặt: gia tải trước, đầm đất Làm chặt dưới sâu: cọc tre, cọc cát, cọc đất, cọc gỗ Dùng hóa chất Thay đất a. Làm chặt trên mặt: là công nghệ đơn giản, là giải pháp kinh để xử lý nền đất yếu * Gia tải trước Tải trọng gia tải trước = hoặc > tải trọng công trình trong tương lai. Trong thời gian chất tải, độ lún và áp lực nước được quan trắc và đánh giá đầy đủ. Lớp đất đắp để gia tải được dỡ khi độ lún kết thúc hoặc đã cơ bản xảy ra. Công trình đã áp dụng: Rạp xiếc Trung ương (Hà Nội), Viện nhi Thuỵ Điển (Hà Nội), Trường Đại học Hàng Hải (Hải Phòng) và một loạt công trình tại phía Nam. * Đầm (Cố kết đóng): tăng cường độ và sức chịu tải, giảm độ lún của nền. Quả đấm bằng BT đúc sẵn có trọng lượng 10 - 15 tấn được nhấc lên bằng cẩu và rơi xuống từ độ cao 10-15m để đầm chặt nền. Khoảng cách giữa các hố đầm là 3x3, 4x4 hoặc 5x5m. Sau khi đầm chặt tại một điểm một vài lần cát và đá được đổ đầy hố đầm. Công nghệ đã được áp dụng ở Hà Nội, Hải Phòng và TP. .