Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xác định điều kiện để bảo toàn thông tin trong làm trơn phổ tín hiệu điện tim nhiễm nhiễu
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài báo trình bày kết quả đạt được trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chặn trên của xác suất xảy ra sự kiện sai số vượt quá ngưỡng cho phép. Trong các yếu tố đó, độ dài cắt mẫu là tham số duy nhất mà người sử dụng có thể điều chỉnh. nội dung chi tiết. | Tạp chí Tin học và Điều khiển học T.28 S.2 2012 171-182 XÁC ĐỊNH ĐÍÊU KIỆN ĐE bao toàn thông tin TRONG LÀM TRƠN PHổ TÍN HIỆU ĐIỆN TIM NHIEM NHIEU PHẠM TRẦN NHU1 NGUYEN THỊ QUỲNH LAN2 HOÀNG MẠNH HÀ3 1 Viện Công nghệ thông tin Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1Khoa Công nghệ thông tin Đại học Thành -Dô 2Khoa Toán Kinh Tế Đại học Kinh tế Quốc dân 3ỉ ại học Thủ dầu 1 Tóm tắt. Các thông tin hữu ích của tín hiệu y sinh thường bị biến đổi sai lệch do ảnh hường từ nhiễu cộng tính đơn tần số và thay đổi ngẫu nhiên. Phương pháp khử nhiễu thông dụng là sử dụng bộ lọc triệt tần thích nghi ANF . Lần đầu tiên được B. Widrow đề xuất năm 1975 ANF có khả năng tự điều chỉnh các tham số lọc để thích ứng với sự thay đổi ngẫu nhiên của nhiễu. ANF có ưu điểm về độ chính xác nhưng tốc độ điều chỉnh chậm. Đề xuất của chúng tôi trong 6 cho phép rút ngắn thời gian thích ứng với sự thay đổi của nhiễu và giảm thiểu gây méo các thông tin hữu ích. Các kết quả đó dựa trên tối thiểu hoá sai số tại bước làm trơn phổ của tín hiệu nhiễm nhiễu. Bài báo này trình bày kết quả đạt được trong việc xác định các yếu tố ảnh hường đến chặn trên của xác suất xảy ra sự kiện sai số vượt quá ngưỡng cho phép. Trong các yếu tố đó độ dài cắt mẫu là tham số duy nhất mà người sử dụng có thể điều chỉnh. Ánh hường của độ dài cắt mẫu được chú ý đặc biệt và được kiểm chứng qua các thực nghiệm. Abstract. Information of Bio-signals is often corrupted by additive noise. Mono-frequency characterization of such noisy with random translation is recognized as major obstacle for denoising. The usual method of denoising is to pass the composite noisy signal throught an adaptive notch filter ANF which originated with the pioneering work of B. Widrow. An ANF has only the ability to adjust their parameters automatically with slow adaptation. This was a major motivation for enhancing the convergence rate of processing with the accuracy of the denoising. Our proposed method should have an optimum speed of adaptation and allow the .