Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
So sánh hình thái vân môi của một số dân tộc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung nghiên cứu thực hiện những mục tiêu sau (1) phân loại và tính tỉ lệ các dạng vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. (2) so sánh vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm. bài viết. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HÌNH THÁI VÂN MÔI CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Võ Huỳnh Trang*, Lê Văn Cường** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Ngày nay “vân môi” đã trở thành dữ liệu sinh trắc học quan trọng để xác định cá thể người. Tuy nhiên vân môi chỉ được sử dụng ở một số quốc gia mà chưa được phổ biến rộng rãi. Do đó vân môi cần được nghiên cứu rộng và sâu hơn nữa nhất là ở Việt Nam. Mục tiêu: (1) Phân loại và tính tỉ lệ các dạng vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. (2) So sánh vân môi của các dân tộc Việt, Khmer, Chăm. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu vân môi của 921 người dân gồm ba dân tộc Việt, Khmer, Chăm; từ 5 - 82 tuổi; sinh sống ở 5/13 tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long bằng máy chụp hình kỹ thuật số. Kết quả: Vân môi khác nhau có ý nghĩa thống kê với P 0,05 (= 0,796) Ở khu vực 5 và 8: dạng I đều chiếm tỉ lệ cao nhất ở cả hai dân tộc với các tỉ lệ khác nhau. Dạng II ở khu vực 5 của người Chăm thì xếp thứ 2 nhưng tỉ lệ thấp hơn dạng I không nhiều, dạng VI không xuất hiện ở người Khmer trong khu vực này. Ở khu vực 2 và 11: dạng IV là dạng phổ biên nhất ở cả hai dân tộc. Dạng I xuất hiện ở người Khmer với tỉ lệ gần tương đương với dạng IV, nhưng ở người Chăm thì chỉ gần bằng hoặc hơn 1/2 dạng IV. Dạng V xuất hiện ở dân tộc Chăm trên các khu vực với tỉ lệ nhiều hơn nhiều so với dân tộc Khmer. Tỉ lệ các dạng rãnh vân môi khác nhau có ý nghĩa thống kê với P 0,05 (= 0,119) Khu vực 11 (%) Khmer Chăm 43,6 28,0 1,3 0,7 2,3 1,0 47,6 62,7 2,0 3,0 1,3 1,3 0,3 0,0 1,6 3,3 0,05 15,7 (= 0,333) 18,7 0,05 4,6 (= 0,148) 1,6 > 0,05 2,0 (= 0,537) 4,6 > 0,05 2,0 (= 0,201) Nốt vàng (%) P 7,0 > 0,05 3,3 (= 0,095) 7,0 > 0,05 4,3 (= 0,279) 3,3 > 0,05 4,3 (= 0,498) Tuy tỉ lệ xuất hiện của xoắn môi và nốt vàng đều khác nhau ở các dân tộc, nhưng sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê. Sự xuất hiện của củ môi thì khác nhau có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 ở

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.