Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài thuyết trình nhóm Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài thuyết trình nhóm: Đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt Nam trình bày 5 đặc trưng giao tiếp trong phần thuyết trình như sau: Người Việt Nam lấy cái tình để giao tiếp, tìm hiểu quan sát đánh giá đối tượng giao tiếp, khi giao tiếp hay trọng danh dự, có hệ thống nghi thức lời nói phong phú, đặc trưng của Việt Nam,. . | ĐẠI HỌC VĂN HÓA TPHCM ĐẠI HỌC XUẤT BẢN 9 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAOTIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Trong đời sống, văn hoá giao tiếp đóng một vai trò quan trọng trong cách ứng xử. Nó nối kết mỗi con người lại với nhau. Văn hoá giao tiếp ở mỗi quốc gia thì có những đặc trưng riêng. Và ở đây nhóm chúng tôi xin trình bày khía cạnh văn hóa giao tiếp với những đặc trưng của người Việt Nam. Văn hoá giao tiếp hợp với các chuẩn mực xã hội. Với người Việt 2 GIAO TIẾP KHI GIAO TIẾP HAY TRỌNG DANH DỰ. ĐẶC TRỪNG CỦA VIỆT NAM CÓ HỆ THỐNG NGHI THỨC LỜI NÓI PHONG PHÚ NGƯỜI VIỆT NAM LẤY CÁI” TÌNH” ĐỂ GIAO TIẾP. TÌM HIỂU QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM NGƯỜI VIỆT NAM LẤY CÁI” TÌNH” ĐỂ GIAO TIẾP Người Việt ta thường lấy cái tình để xem xét và giải quyết vấn đề nhiều hơn cái lý. “ Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình” Trích trong trang 156 mục 3.1.2 giao trinh cơ sở văn hóa Việt Nam của GS Trần Ngọc Thêm - Người Việt Nam nói chuyện tình cảm, dễ yêu quý nhau hơn. Đó là ưu điểm, tuy nhiên còn hạn chế ở chỗ ta bị chi phối về tình cảm quá nhiều. Ảnh chỉ mang tinh chất hinh họa -Khi giao tiếp, điều cần thiết là ta phải biết đánh giá đối phương để quá trình giao tiếp diễn ra dễ dàng hơn. - Đặc biệt, ở Việt Nam, ta hay thích tìm hiểu quê quán, tuổi tác, trình độ học vấn, địa vị gia đình xã hội của đối phương. Vì vậy mà người nước ngoài đánh giá chúng ta có tính tò mò. TÌM HIỂU, QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ VỚI ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP. | ĐẠI HỌC VĂN HÓA TPHCM ĐẠI HỌC XUẤT BẢN 9 BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAOTIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Trong đời sống, văn hoá giao tiếp đóng một vai trò quan trọng trong cách ứng xử. Nó nối kết mỗi con người lại với nhau. Văn hoá giao tiếp ở mỗi quốc gia thì có những đặc trưng riêng. Và ở đây nhóm chúng tôi xin trình bày khía cạnh văn hóa giao tiếp với những đặc trưng của người Việt Nam. Văn hoá giao tiếp hợp với các chuẩn mực xã hội. Với người Việt 2 GIAO TIẾP KHI GIAO TIẾP HAY TRỌNG DANH DỰ. ĐẶC TRỪNG CỦA VIỆT NAM CÓ HỆ THỐNG NGHI THỨC LỜI NÓI PHONG PHÚ NGƯỜI VIỆT NAM LẤY CÁI” TÌNH” ĐỂ GIAO TIẾP. TÌM HIỂU QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ ĐỐI TƯỢNG GIAO TIẾP ĐẶC TRƯNG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM NGƯỜI VIỆT NAM LẤY CÁI” TÌNH” ĐỂ GIAO TIẾP Người Việt ta thường lấy cái tình để xem xét và giải quyết vấn đề nhiều hơn cái lý. “ Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình” Trích trong trang 156 mục 3.1.2 giao trinh cơ sở văn hóa Việt Nam của GS Trần Ngọc Thêm - Người Việt Nam nói chuyện tình cảm, dễ yêu quý nhau hơn. Đó là ưu điểm, tuy nhiên còn hạn chế ở chỗ ta bị chi phối về tình cảm quá nhiều. Ảnh chỉ mang tinh chất hinh họa -Khi giao tiếp, điều cần thiết là ta phải biết đánh giá đối phương để quá trình giao tiếp diễn ra dễ dàng hơn. - Đặc biệt, ở Việt Nam, ta hay thích tìm hiểu quê quán, tuổi tác, trình độ học vấn, địa vị gia đình xã hội của đối phương. Vì vậy mà người nước ngoài đánh giá chúng ta có tính tò mò. TÌM HIỂU, QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ VỚI ĐỐI TƯỢNG GIAO .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.