Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng: Phương pháp hệ số gió giật G và tải trọng gió tác dụng lên nhà cao tầng - TS. Nguyễn Đại Minh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Báo cáo này chỉ tập trung vào các vấn đề sau: Đầu vào về vận tốc gió, hệ số vượt tải, chu kỳ lặp xác định như thế nào trong thiết kế nhà cao tầng; phương pháp hệ số gió giật GLF của Davenport (1967); phương pháp GLF sử dụng trong các tiêu chuẩn Mỹ và châu Âu; tiêu chuẩn Nga SNiP 2.01.07-85* (2011), kiến nghị cho TCVN. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | Phương pháp hệ số gió giật G và tải trọng gió tác dụng lên nhà cao tầng TS Nguyễn Đại Minh (IBST) Hội thảo Hội Kết cấu xây dựng, Hà Nội 9-2011 1 1. MỞ ĐẦU Các đặc trưng của gió cần biết khi thiết kế nhà cao tầng: • Đầu vào về vận tốc/áp lực gió (mean) ở cao trình chuẩn 10m, profile gió (sự thay đổi vận tốc (mean) hay áp lực gió (mean) theo chiều cao), hệ số vượt tải, chu kỳ lặp • Giật và nhiễu động của gió • Hiện tượng gió xoắn và rung lắc vuông góc với luồng gió thổi (vortex-shedding phenomenon) • Bản chất động học tương tác giữa gió và kết cấu • Tác động của gió lên kết cấu bao che (vách kích) • Tính toán gió theo TIÊU CHUẨN như thế nào? • Thí nghiệm trong ống thổi khí động • Tiện nghi đối với người sử dụng • Đo gió ở hiện trường, ngay chính trên các nhà cao tầng • So sánh giữa Tiêu chuẩn và thí nghiệm trong ống thổi 2 1 Báo cáo này chỉ tập trung vào các vấn đề sau: • Đầu vào về vận tốc gió, hệ số vượt tải, chu kỳ lặp xác định như thế nào trong thiết kế nhà cao tầng • Phương pháp hệ số gió giật GLF của Davenport (1967) • Phương pháp GLF sử dụng trong các tiêu chuẩn Mỹ và châu Âu • Tiêu chuản Nga SNiP 2.01.07-85* (2011) • Kiến nghị cho TCVN 3 2. ĐẦU VÀO VẬN TỐC GIÓ Tiêu chuẩn các nước trên thế giới đều xác định đầu vào khi tính tải trọng gió là: • Vận tốc cơ sở (tiếng Anh là basic wind speed), hay áp lực gió trung bình trong khoảng thời gian 3s, 10 phút (600s) hay 1h (3600s), tại độ cao 10 m, địa hình tương đương dạng B của TCVN 2737:1995, chu kỳ lặp 5, 10, 20, 30, 50, 100 năm (thông thường là 50 năm). • TCVN 2737:1990: vận tốc gió 2 phút, chu kỳ lặp 20 năm, địa hình dạng B • TCVN 2737:1995: vận tốc gió 3s, chu kỳ lặp 20 năm, địa hình dạng B 4 2 • SNiP 2.01.07-85 (cũ): vận tốc gió 2 phút, chu kỳ lặp 5 năm, địa hình dạng A (của Nga) • SNiP 2.01.07-85*: vận tốc gió 10 phút (chuyển từ 2 phút sang 10 phút, người Nga không lập lại bản đồ gió mà sử dụng hệ số chuyển đổi 0.91), chu kỳ lặp 5 năm, địa hình dạng A (của Nga) • SNiP 2.01.07-85* (2011): vận tốc gió