Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đánh giá mức độ phân rã hữu cơ sinh học ở Cửa Bé - Nha Trang

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tốc độ phân rã sinh học chất hữu cơ thể hiện mức độ tự làm sạch của thủy vực. Hằng số tốc độ phân rã sinh học chất hữu cơ cao hay thấp có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quản lý chất lượng môi trường của thủy vực. Dựa vào kết quả thực nghiệm của 10 đợt thu mẫu nước tại Cửa Bé (Khánh Hòa), cũng như giải phương trình Streeter & Phelps (1925) cho trường hợp BOD, hằng số tốc độ phân rã chất hữu cơ dao động 0,0643 - 0,3202 ngày-1. Giá trị này chịu sự chi phối bởi hàm lượng chất hữu cơ trong thủy vực, loại chất hữu cơ, chế độ thủy triều và khả năng trao đổi nước của thủy vực. Do đó, quản lý nguồn thải chất hữu cơ trực tiếp vào thủy vực phù hợp là việc làm cần thiết nhằm để nâng cao khả năng hồi phục của thủy vực. | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2014 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÂN RÃ HỮU CƠ SINH HỌC Ở CỬA BÉ - KHÁNH HÒA ASSESSMENT OF BIODEGRADATION OF ORGANIC MATTER IN BE MOUTH - KHANH HOA Phan Minh Thụ1, Tôn Nữ Mỹ Nga2, Nguyễn Thị Miền3 Ngày nhận bài: 03/10/2013; Ngày phản biện thông qua: 06/11/2013; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014 TÓM TẮT Tốc độ phân rã sinh học chất hữu cơ thể hiện mức độ tự làm sạch của thủy vực. Hằng số tốc độ phân rã sinh học chất hữu cơ cao hay thấp có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình quản lý chất lượng môi trường của thủy vực. Dựa vào kết quả thực nghiệm của 10 đợt thu mẫu nước tại Cửa Bé (Khánh Hòa), cũng như giải phương trình Streeter & Phelps (1925) cho trường hợp BOD, hằng số tốc độ phân rã chất hữu cơ dao động 0,0643 - 0,3202 ngày-1. Giá trị này chịu sự chi phối bởi hàm lượng chất hữu cơ trong thủy vực, loại chất hữu cơ, chế độ thủy triều và khả năng trao đổi nước của thủy vực. Do đó, quản lý nguồn thải chất hữu cơ trực tiếp vào thủy vực phù hợp là việc làm cần thiết nhằm để nâng cao khả năng hồi phục của thủy vực. Từ khóa: phân rã sinh học, chất hữu cơ, tự làm sạch, BOD, vùng ven bờ ABSTRACT Rate of biodegradation of organic matter presented the capacity of self-purification in waters. The changes of the decay rate constants of organic matter would be able to impact significantly on approaches of water quality control. Based on laboratory experiment results of ten water samples collected at Be Mouth (Khanh Hoa) and solved the Streeter & Phelps’ function (1925) in the case of BOD, the decay rate constant of organic matter ranked in 0.0643 – 0.3202 day-1. This constant was contributed by concentration of organic matter in water bodies, kind of organic matters, tidal systems and water exchanges. Thus, the suitable management of organic matter waste, which discharged directly in the waters, would help to improve the capacity of recovering waters. Keywords: biodegradation, organic matter, self-purification, BOD, coastal waters I.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN