Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Điều trị rung nhĩ trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp: Chúng ta nên làm gì?

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung bài giảng gồm các nội dung chính như: Dịch tễ học; sinh lý bệnh Rung nhĩ trong NMCT cấp; rung nhĩ làm nhồi máu cơ tim nặng nề hơn và khống chế tần số về điều trị rung nhĩ. Mời các bạn tham khảo! | Điều trị rung nhĩ trên bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp: Chúng ta nên làm gì? Thanh Hóa 10/2017 TS.BS. Ph¹m Nh Hïng Senior Consultant of Cardiology and Electrophysiology Director of Cath Lab & EP Lab Hanoi Heart Hospital Dịch tễ học Ước tính tỷ lệ bệnh nhân rung nhĩ trên bệnh lý mạch vành thay đổi khác nhau trên một số nghiên cứu Nghiên cứu CASS cho thấy rung nhĩ xuất hiện trên 0.6% bệnh nhân có HC vành cấp (1) Các nghiên cứu dịch tễ cộng đồng cho thấy tỷ lệ rung nhĩ xuất hiện sau NMCT lên tới 16% (2). Phần lớn rung nhĩ xuất hiện sau NMCT là trong 72 giờ đầu (3). (1) The American Journal of Cardiology. 1988: 61 (10): 714–7 (2) American Heart Journal. 1990: 119 (5): 996–1001 (3) Circulation. 1961: 24: 761–76 Sinh lý bệnh Rung nhĩ trong NMCT cấp Rung nhĩ xuất hiện trong NMCT cấp do: Nhồi máu thiếu máu cơ nhĩ do tổn thương các nhánh mạch vành như: Tổn thương nhánh LCx ( nhánh nuôi tâm nhĩ) (1) Tổn thương nhánh vành phải (nuôi nút xoang và nút NT) Tăng áp lực nhĩ trái do suy thất trái Kích thích thần kinh giao cảm (1) Circulation. 1987: 75 (1): 146–50 Rung nhĩ làm nhồi máu cơ tim nặng nề hơn Circulation. 2000;101:969-974 All types of atrial fibrillation in the setting of myocardial infarction are associated with impaired outcome Không có sự khác biệt về tiên lượng ở các nhóm rung nhĩ Rung nhĩ làm tăng tỷ lệ tử vong, HR 1.59 (1.41 to 1.80), tái nhồi máu cơ tim, HR 1.14 (1.05 to 1.24), TBMN, HR 2.29 (1.92 to 2.74),. RN thường kèm với nguy cơ cao các biến cố tim mạch ở cả bệnh nhân NMCT không ST chênh và có ST chêng HR 1.24 (1.13 to 1.36) và HR 1.34 (1.21 to 1.48), với p value .