Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Xác xuất thống kê (Phần 1) - Chương 2: Biến ngẫu nhiên

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng "Xác xuất thống kê (Phần 1: Lý thuyết xác suất) - Chương 2: Biến ngẫu nhiên" cung cấp cho người học các kiến thức: Biến ngẫu nhiên và hàm mật độ, hàm phân phối xác suất, tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên. | Chương 2. Biến ngẫu nhiên §1. Biến ngẫu nhiên và hàm mật độ §2. Hàm phân phối xác suất §3. Tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên §1. BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ HÀM MẬT ĐỘ 1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên 1.2. Hàm mật độ Chương 2. Biến ngẫu nhiên §1. BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ HÀM MẬT ĐỘ 1.1. Khái niệm biến ngẫu nhiên Xét một phép thử với không gian mẫu . Giả sử, ứng với mỗi biến cố sơ cấp , ta liên kết với một số thực X ( ) , thì X được gọi là một biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên). Chương 2. Biến ngẫu nhiên Tổng quát, biến ngẫu nhiên (BNN) X của một phép thử với không gian mẫu là một ánh xạ X: X( ) x . Giá trị x được gọi là một giá trị của biến ngẫu nhiên X . Chương 2. Biến ngẫu nhiên VD 1. Người A mua một loại bảo hiểm tai nạn trong 1 năm với phí là 70 ngàn đồng. Nếu bị tai nạn thì công ty sẽ chi trả 3 triệu đồng. Gọi X là số tiền người A có được sau 1 năm mua bảo hiểm này. Khi đó, ta có Phép thử là: “mua bảo hiểm tai nạn”. Biến cố là T : “người A bị tai nạn”. Không gian mẫu là Vậy X (T ) {T , T }. 2, 93 (triệu), X (T ) 0, 07 (triệu). Chương 2. Biến ngẫu nhiên • Nếu X ( ) là 1 tập hữu hạn {x1, x 2,., x n } hay vô hạn đếm được thì X được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc. Để cho gọn, ta viết là X {x1, x 2,., x n ,.}. • Nếu X ( ) là 1 khoảng của (hay cả gọi là biến ngẫu nhiên liên tục. ) thì X .