Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: K - Lý thuyết của các không gian có độ cong hằng
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận văn hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong chương trình thạc sĩ như: hình học Rieman, lý thuyết liên thông, nhóm Lie và đại số Lie, K – lý thuyết, K – hàm tử; sử dụng chúng một cách hiệu quả, đặc biệt là phương pháp K – hàm tử nhằm tính K – nhóm của các không gian có độ cong hằng. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ BẢO TRÂM K – LÝ THUYẾT CỦA CÁC KHÔNG GIAN CÓ ĐỘ CONG HẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ BẢO TRÂM K – LÝ THUYẾT CỦA CÁC KHÔNG GIAN CÓ ĐỘ CONG HẰNG Chuyên ngành: Hình học và tôpô Mã số: 60 46 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THÁI SƠN Thành Phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC . i LỜI CẢM ƠN 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Cấu trúc của luận văn .2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU . 3 CHƯƠNG 1: CÁC KHÔNG GIAN CÓ ĐỘ CONG HẰNG. 5 1.1 Độ cong tiết diện của đa tạp Rieman.5 1.2 Không gian có độ cong hằng7 1.3 Một vài ví dụ về đa tạp Riemann có độ cong