Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu biến đổi của độ dày giác mạc bằng máy Oct-Rtvue trên mắt đặt kính Ortho-K

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá kết quả thị lực và độ dày giác mạc (GM) trên mắt đặt kính tiếp xúc cứng chỉnh hình GM trong điều trị cận thị và nhận xét một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả, tiến cứu trên 33 mắt của 17 bệnh nhân (BN) cận thị đeo kính Ortho-K tại Khoa Mắt, Bệnh viện Quân y 103. | TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017 NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI CỦA ĐỘ DÀY GIÁC MẠC BẰNG MÁY OCT RTVUE TRÊN MẮT ĐẶT KÍNH ORTHO-K Trần Thị Như Ngọc*; Võ Thị Hằng**; Nguyễn Đình Ngân** TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá kết quả thị lực và độ dày giác mạc (GM) trên mắt đặt kính tiếp xúc cứng chỉnh hình GM trong điều trị cận thị và nhận xét một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả, tiến cứu trên 33 mắt của 17 bệnh nhân (BN) cận thị đeo kính Ortho-K tại Khoa Mắt, Bệnh viện Quân y 103. Kết quả: sau đặt kính, thị lực không kính của BN tăng rõ nhất ở tháng thứ 1, ổn định từ tháng thứ 3, đến thời điểm 1 năm có 94,1% mắt thị lực ≥ 8/10. Độ dày GM trung tâm giảm dần và ổn định ở tháng thứ 3, độ dày GM cạnh tâm 1 không thay đổi, cạnh tâm 2 tăng rõ ở tháng thứ 1 và sau đó đa số ổn định. Chênh lệch độ dày GM cạnh tâm 2 với trung tâm liên quan rõ với biến đổi thị lực (r > 0,65, p 0.65, p 0,05). Điều này cho thấy độ cận càng cao, thời gian hiệu chỉnh khúc xạ của kính Ortho-K càng lâu. * Biến đổi độ dày GM sau đặt kính: Biểu đồ 2: Biến đổi độ dày GM ở các thời điểm sau đặt kính. Độ dày GM trung tâm giảm ở thời điểm 1 và 3 tháng so với trước khi đặt kính (p 0,05). Các nghiên cứu trước đây đều cho thấy độ dày GM trung tâm sau đặt kính giảm, nhưng khác nhau ở từng nghiên cứu, cũng như ở từng phương pháp [2, 9]. Kết quả biến .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN