Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Dung dịch khoan – ximăng: Chương 4 - Đỗ Hữu Minh Triết

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Dung dịch khoan – ximăng - Chương 4 "Dung dịch khoan trong điều kiện phức tạp". Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Mất dung dịch, sập lỡ thành lỗ khoan, dầu-khí-nước vào lỗ khoan, kẹt dụng cụ khoan. . | NỘI DUNG CHƯƠNG 4 I. MẤT DUNG DỊCH II. DUNG DỊCH KHOAN TRONG ĐIỀU KIỆN PHỨC TẠP GEOPET SẬP LỞ THÀNH LỖ KHOAN III. DẦU, KHÍ, NƯỚC VÀO LỖ KHOAN IV. KẸT DỤNG CỤ KHOAN 4-2 I. MẤT DUNG DỊCH Dung dịch khoan & ximăng – Đỗ Hữu Minh Triết I. MẤT DUNG DỊCH GEOPET Mất dung dịch là một trong những sự cố trầm trọng và tốn kém chi phí để khắc phục nhất trong công tác khoan. Mất dung dịch có thể xảy ra tại bất kì độ sâu nào khi khoan bằng dung dịch thường hoặc dung dịch làm nặng. GEOPET Trong quá trình khoan có sử dụng dung dịch, cột dung dịch trong lỗ khoan sẽ tạo nên áp lực thủy tĩnh. Áp lực này hướng vào các lớp đất đá trên thành lỗ khoan. Bản thân mỗi lớp đất đá khoan qua hay các vỉa dầu và khí lại có áp lực vỉa tương ứng. Như vậy, trong hệ thống lỗ khoan và vỉa có hai loại áp lực và tùy theo chênh lệch giữa chúng mà điều kiện khoan có thể bình thường hay phức tạp. Cần phân biệt hiện tượng mất dung dịch với hiện tượng thải nước. Các thí nghiệm đã chứng minh rằng hiện tượng mất toàn bộ dung dịch chỉ xảy ra khi có sự hiện diện của khe nứt, lỗ hổng. Đối với đất đá nguyên khối, độ thấm tối thiểu để xảy ra hiện tượng mất toàn bộ dung dịch là 300 darcy. Áp lực thủy tĩnh của cột dung dịch khoan có thể tính bằng công thức: Ptt = 0.052γH trong đó: Chất lượng trám ximăng kém cũng là một nguyên nhân gây ra hiện tượng mất dung dịch. Ptt – áp lực thủy tĩnh cột dung dịch, psi γ – tỉ trọng dung dịch H – chiều cao cột dung dịch, ft 4-3 Dung dịch khoan & ximăng – Đỗ Hữu Minh Triết 4-4 Dung dịch khoan & ximăng – Đỗ Hữu Minh Triết I. MẤT DUNG DỊCH I. MẤT DUNG DỊCH GEOPET GEOPET Nếu áp lực thủy tĩnh không cân bằng với áp lực vỉa thì sẽ gây nhiều khó khăn cho công tác khoan. Có hai trường hợp: Chênh lệch giữa áp lực vỉa và áp lực thủy tĩnh càng lớn thì sự phức tạp trong quá trình khoan càng nhiều, đôi khi không thể tiến hành khoan. - Áp lực thủy tĩnh > áp lực vỉa: dung dịch sẽ đi vào vỉa theo các khe nứt, hang hốc của đất đá gây nên hiện tượng mất dung dịch. Mực .