Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu biến tính dendrimer polyamidoamine bằng polymer tương hợp sinh học (PEG và Pluronic) ứng dụng mang thuốc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Luận án nghiên cứu tổng hợp chất mang thuốc trên cơ sở biến tính dendrimer Polyamidoamine bằng polymer tương hợp sinh học (Pluronic, Polyethylene glycol), với mục tiêu làm giảm độc tính của Polyamidoamine (tăng tính tương hợp sinh học) và tăng khả năng mang thuốc của Polyamidoamine. . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------ NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH DENDRIMER POLYAMIDOAMINE BẰNG POLYMER TƯƠNG HỢP SINH HỌC (PEG VÀ PLURONIC) ỨNG DỤNG MANG THUỐC Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp Mã số: 62.44.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU TP. Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------ NGUYỄN THỊ TRÂM CHÂU NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH DENDRIMER POLYAMIDOAMINE BẰNG POLYMER TƯƠNG HỢP SINH HỌC (PEG VÀ PLURONIC) ỨNG DỤNG MANG THUỐC Chuyên ngành: Vật liệu cao phân tử và tổ hợp Mã số: 62.44.01.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. NGUYỄN CỬU KHOA 2. TS. TRẦN NGỌC QUYỂN TP. Hồ Chí Minh - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Công trình được thực hiện tại phòng Hóa dược - Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh; và phòng thí nghiệm Hóa Hữu cơ trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh - Cơ sở Quảng Ngãi. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và được sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Nguyễn Cửu Khoa và TS. Trần Ngọc Quyển. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực, được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Trâm Châu ii LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Cửu Khoa và TS. Trần Ngọc Quyển, những người Thầy đã dành cho tôi sự động viên giúp đỡ tận tình và những định hướng khoa học hiệu quả trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và khích lệ của các cán bộ, đồng nghiệp khác trong trường Đại học Công Nghiệp TP HCM. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Viện Khoa học vật liệu đối với tôi trong quá trình thực hiện luận án. Tôi