Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam và những vấn đề bất cập

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết trình bày những bất cập về TNXH của các doanh nghiệp VN và phân tích vai trò quản lý của Nhà nước về tiêu chuẩn điều kiện bắt buộc về TNXH của doanh nghiệp. | Nghiên Cứu & Trao Đổi D ưới sức ép ngày càng lớn của người tiêu dùng, môi trường và các tổ chức nhân đạo phi chính phủ; doanh nghiệp tỏ ra thiện chí hơn với yêu cầu TNXH của mình. Bên trong doanh nghiệp, các tổ chức công đoàn được thành lập để bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Những vấn đề về lương, thưởng, trợ cấp và các khoản bảo hiểm cho người lao động đã được cải thiện rất nhiều. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cởi mở theo chiều hướng tốt hơn đối với các hành vi xã hội. Nhiều cam kết và quyên góp vì môi trường xanh sạch diễn ra khá sôi nổi. Bên cạnh đó, vấn đề nhân đạo được quan tâm nhiều hơn trước. Bài viết trình bày những bất cập về TNXH của các doanh nghiệp VN và phân tích vai trò quản lý của Nhà nước về tiêu chuẩn điều kiện bắt buộc về TNXH của doanh nghiệp. TS. VÕ KHẮC THƯỜNG to protect and improve societies’ welfare as well as its own interest” – TNXH của doanh nghiệp được hiểu là nghĩa vụ của doanh nghiệp vừa phải hành động, bảo vệ và cải thiện phúc lợi cho xã hội cũng như lợi ích của doanh nghiệp. Ở VN, đa phần các học giả đều đồng ý TNXH của doanh nghiệp có hai ý chính: - Một là phát triển kinh doanh của chính doanh nghiệp để tạo ra giá trị thặng dư lớn cho xã hội. - Hai là có trách nhiệm với xã hội, cụ thể là môi trường xung quanh. 1.2. Các quan điểm TNXH của doanh nghiệp là chủ đề thảo luận khá gay gắt từ bấy lâu nay. Một số ủng hộ quan điểm doanh nghiệp chỉ chú tâm vào công việc kinh doanh của họ, không cần quan tâm đến những vấn đề khác. Họ cho rằng trong xã hội chuyên môn hóa cao, mỗi cá thể phải tập trung chuyên môn của mình. Vì vậy, những người được mang danh là nhà kinh doanh cần làm tốt nhiệm vụ của mình, đó là làm sao bảo đảm lĩnh vực hoạt động của Từ khoá: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, quyền lợi cho người lao động, cam kết vì môi trường xanh sạch, vấn đề nhân đạo. mình hiệu quả, bất chấp các yếu tố khác. Với quan điểm chuyên môn hóa này, trách nhiệm môi trường và xã hội khác thuộc về Nhà nước. Doanh nghiệp đã thực hiện nhiệm vụ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN