Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nâng cao tính chủ động của giảng viên các trường sư phạm địa phương trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hội nhập giáo dục và đổi mới căn bản toàn diện giáo dục phổ thông hiện nay đang đặt ra thách thức và cơ hội đối với giảng viên sư phạm các trường địa phương. Trong khi thời gian của một chương trình giáo dục phổ thông ngày càng rút ngắn, giảng viên sư phạm cần nâng cao tính chủ động của giảng viên sư phạm trong đào tạo sư phạm trước sự đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì 2 - 1/2018), tr 1-3 NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM ĐỊA PHƯƠNG TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Trần Vân Anh - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Ngày nhận bài: 20/01/2017; ngày sửa chữa: 10/02/2017; ngày duyệt đăng: 21/02/2017. Abstract: Nowadays, lecturers at local pedagogical schools, who are carrying out the general education program in provinces and cities in our country, are facing challenges and opportunities in the context of integration and comprehensive and fundamental education reform. With the shortened duration of the curriculum, lecturers must promote their initiative in training pedagogical students with aim to meet requirements of the education reform. In the article, author points out advantages and disadvantages for lecturers at local pedagogical schools in teaching in current period and then proposes some solutions to enhance the initiative of lecturers and improve quality of training at local pedagogical schools. Keywords: Local pedagogical school, lecturers, the initiative, the active. tượng sinh viên (SV) có điểm đầu vào thấp hơn đầu vào SV các trường sư phạm quốc gia. Để hướng tới đầu ra của SV đáp ứng yêu cầu đào tạo, sự nỗ lực làm việc của GV các trường SPĐP phải tăng hơn so với GV các trường sư phạm quốc gia. Trong khi đó, môi trường làm việc (bao gồm cả điều kiện vật chất, phong cách làm việc, cơ hội phát triển nghề nghiệp ) lại không rộng mở như ở các trường sư phạm quốc gia. Đây là thách thức rất lớn đối với mỗi GV các trường SPĐP. Các trường SPĐP hầu hết có nòng cốt là cao đẳng sư phạm nâng cấp thành đại học, từ đào tạo đơn ngành sư phạm chuyển sang đa ngành. Đối với trường đại học địa phương, sư phạm chỉ là một ngành đào tạo chủ yếu và truyền thống; khi chuyển sang đào tạo đa ngành, có thể dẫn tới sự thu hẹp quy mô và đầu tư cho đào tạo sư phạm, nhất là khi các ngành ngoài sư phạm có tiềm năng và thời cơ phát triển. Trong khi đó, các trường sư phạm quốc gia đào

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.