Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 95 SGK Hóa học 12

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung chính của tài liệu gồm phần tóm tắt lý thuyết về sự ăn mòn kim loại và định hướng cách giải các bài tập trong SGK giúp các em nắm vững hơn nội dung bài học. Từ đó, củng cố kiến thức và nắm được phương pháp giải các dạng bài tập liên quan. Mời các em cùng tham khảo! | Để nắm bắt được nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo nội dung dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập Đại cương về kim loại. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 trên website HỌC247. Bài 1 trang 95 SGK Hóa học 12 Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn? Hướng dẫn giải bài 1 trang 95 SGK Hóa học 12: Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường có 2 loại ăn mòn kim loại – Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp các chất trong môi trường. – Ăn mòn điện hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương Bài 2 trang 95 SGK Hóa học 12 Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hoá học? Hướng dẫn giải bài 2 trang 95 SGK Hóa học 12: Cơ chế ăn mòn điện hóa : Gang hoặc thép là những hợp kim Fe-C, trong đó cực âm là những tinh thể Fe, cực dương là những tinh thể C. Các điện cực này tiếp xúc trực tiếp với nhau và với một dung dịch điện li phủ ngoài. Như vậy, vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa: – Ở cực âm: Các nguyên tử Fe bị oxi hóa thành . Các ion này tan vào dung dịch điện li trong đó đã có một lượng không khí oxi, tại đây chúng bị oxi hóa tiếp thành . – Ở cực dương: Các ion hiđro của dung dịch điện li di chuyển đến cực dương, tại đây chúng bị khử thành hiđro tự do, sau đó thoát ra khỏi dung dịch điện li: . Các tinh thể Fe lần lượt bị oxi hóa từ ngoài vào trong. Sau một thời gian, vật bằng gang (thép) sẽ bị ăn mòn hết Bài 3 trang 95 SGK Hóa học 12 Hãy nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại? Hướng dẫn giải bài 3 trang 95 SGK Hóa học 12: Tác hại nó hay ra han gỉ

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.