Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương Chương IV: Tốc độ PƯ - cân bằng hóa học

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Hóa đại cương Chương IV: Tốc độ PƯ - cân bằng hóa học trình bày tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học. tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập, nâng cao củng cố kiến thức môn học này. | CHƯƠNG IV TỐC ĐỘ PƯ-CÂN BẰNG HÓA HỌC I. Tốc độ phản ứng 1. Biểu thức tốc độ phản ứng Xem pư: m A + nB → pC + qD k: hs tốc độ pư; k > 0;k=f(T) Pư bậc m theo A, bậc n theo B v = k(CA)m(CB)n Pư bậc (m + n) tổng quát m,n là các trị số thực nghiệm: có thể là số nguyên, * thập phân * m,n thường khác hệ số pư,chỉ đối với pư đơn giản (pư chỉ xãy ra 1 giai đoạn) bậc pư trùng hệ số pư Hổn hợp pư là chất khí: Có thể dùng áp suất: v1= kpAm.pBn ;v2= k(xpA)m.(ypB)n v2/v1= xm.yn Td1:pư: 2A + B → C C’A= 2CA; C’B= CB x=2; y=1 v2/v1= x2.y1= 22.11= 4 Td2; mA + nB → pC + qD .C’A= 2CA; C’B= CB v2/v1 = 4=2m.1n= 2m m=2 . C’A=CA; C’B=2CB v2/v1=2 = 1m.2n = 2n n=1 * v = kCA2CB Td3: 2NO(k) + O2(k) → 2NO2(k) Khi tăng Vbình lên 2 lần áp suất các khí giảm 2 lần p’A = ½pA ; p’B= ½ pB v2/v1= (1/2)2.(1/2)1= 1/8 β. Hệ thức Arhénius Ea: năng lượng hoạt hóa pư,Ea↑→k↓ k = α.e-Ea/RT α=hs: thứa số tần số. T→∞ Ea/RT→0 k = α(hs tốc độ ở T vô cùng lớn) lnk = -Ea/RT + lnα vẽ đường biểu diển lnk theo 1/T lnk nghịch biến với 1/T lnk lnk đồng biến vớiT T↑ k↑; T↓ k↓ 1/T T1,k1 lnk1=-Ea/RT1+lnα T2,k2 lnk2=-Ea/RT2+lnα Ea lnk2 – lnk1= - — R k2 E a 1 ln ─ = - ─ ─ k1 R T2 1 1 ─-─ T2 T1 1 ─ T1 Trường hợp các chất tham gia pư là chất khí, ta có thể dùng nồng độ hoặc áp suất. v = kCAm.CBn hoặc v = kpAm.pBn * trường hợp các chất pư gồm(lỏng và rắn) Ta có: v=kS.Cim : Si là bề mặt hoạt động của chất rắn. * Trường hợp các chất pư gồm khí và rắn, ta chỉ chú ý đến chất khí: v = kpim,n 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư a. Ảnh hưởng của nồng độ(T= const) mA + nB → pC +qD: pư đơn giản. v1 = kCAm.CBn : C’A= xCA và C’B= yCB v2=k(C’A)m.(C’B)n = k(xCA)m.(yCB)n =kxm ynCAmCBn * v2/v1= xm.yn b. Ảnh hưởng của nhiệt độ.(nồng độ không đổi) α. Hệ thức Van’t Hoff T1→v1,k1,t1; T2→v2,k2,t2 v2 k2 t1 v1= k1CAmCBn ;v2= k2CAmCBn ─ = ─ = ─ = γ ∆T/10 γ: hệ số nhiệt độ của k, γ >1 v1 k1 t2 ∆T = T2 – T1 Td1: T1=20oC→T2=50oC; γ=3 v2/v1=3(50-20)/10=27 Td2: T1=20oC→T2=50oC;v2/v1=8=γ(50-20)/10=γ3 γ=2 Td3: .