Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo tổng kết: Sử dụng pheromone côn trùng để quản lý dịch hại bền vững ở Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Báo cáo tổng kết trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ hợp tác khoa học công nghệ theo nghị định thư giữa Việt Nam và Mỹ nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ pheromone phục vụ sản xuất nông sản an toàn cho tiêu dùng và xuất khẩu và áp dụng một cách có hiệu quả vào tình hình thực tiễn ở Việt Nam. nội dung chi tiết. | BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIÊN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT Đông Ngạc Từ Liêm Hà Nội BÁO CÁO TỔNG KÊT KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM vụ HỢP TÁC KHCN THeO nghị định TH - GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ TÊN NHIỆM vụ sử DỤNG PHEROMONE CÔN TRÙNG ĐỂ QUÀN LÝ DỊCH HẠI BỀN VỮNG ở VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài TS. Lê Văn Trịnh 6653 12 11 2007 HÀ NỘI 2007 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Pheromone giới tính côn trùng gọi tắt là Pheromone được phát hiện từ năm 1950. Các nhà khoa học đã xác định pheromone như một loại phương tiện quan trọng trong giao tiếp sinh sản giữa con đực và con cái ở một khoảng cách xa và có ý nghĩa quyết định đến sự tổn vong của mỗi loài. Vì vậy nếu trên một phạm vi diện tích cây trổng nhất định nếu được bao phủ một lượng Pheromone đủ lớn sẽ làm con đực mất phương hướng dò tìm ra con cái để giao phối. Nếu sử dụng Pheromone dưới dạng bẫy với số lượng đủ lớn trên diện tích cây trổng cần bảo vệ thì sẽ thu hút hầu hết con đực vào bẫy để tiêu diệt. Kết quả con cái không được giao phối sẽ đẻ trứng không nở lứa sâu tiếp theo sẽ không đạt tới mật độ đủ mức gây hại cho cây trổng. Do ưu thế chuyên tính cao với từng loài và không làm sâu hại phát triển tính kháng thuốc không để lại dư lượng thuốc hoá học độc hại trong sản phẩm và rất an toàn đối với thiên địch của sâu hại và môi trường. Vì vậy pheromone ngày càng được sử dụng rộng rãi trong hệ thống bảo vệ thực vật BVTV để theo dõi và phòng trừ sâu hại trên các cây trổng nông lâm nghiệp ở nhiều nước nhất là các nước có nền nông nghiệp phát triển cao như Mỹ khu vực châu Âu Nhật Bản và Đài Loan. Các loại cây trổng nông nghiệp chủ lực mà việc dùng thuốc trừ sâu hoá học dễ để lại dư lượng độc hại trong sản phẩm đều phải sử dụng pheromone. Những loại cây trổng có thể sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại trên diện rộng là rau hoa cà chua hành tỏi đậu tương chè bông cam quýt và mía v.v. Hiện nay sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trổng nhiều vùng sản xuất tập trung qui mô lớn đã hình thành và .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN