Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ôn thi đại học môn văn – Hướng dẫn ôn tập bài thơ "Tây Tiến" (Phần 3)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tham khảo tài liệu 'ôn thi đại học môn văn – hướng dẫn ôn tập bài thơ "tây tiến" (phần 3)', tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Ôn thi đại học môn văn -phần 83 Hướng dẫn ôn tập bài thơ Tây Tiến Đề 3 Phân tích hình tượng người lính trong đoạn thơ sau đây Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc .Sông Mã gầm lên khúc độc hành . Trích Tây Tiến - Quang Dũng DÀN BÀI I. Mở bài - Quang Dũng thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. - Tây tiến là sự hồi tưởng của nhà thơ về đoàn quân Tây Tiến về cảnh vật và con người Tây Bắc một thời gian khổ và oai hùng. Tất cả được thể hiện qua một hồn thơ lãng mạn một bút pháp tài hoa và độc đáo. - Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong bài thơ vừa hào hùng vừa hào hoa - Trích dẫn thơ. II. Thân bài 1. Khái quát - Giới thiệu ngắn gọn về đoàn quân Tây Tiến và hoàn cảnh ra đời của bài thơ đề 1 . - Quang Dũng đã chọn lọc đã tinh lọc những nét tiêu biểu nhất của người lính Tây Tiến để tạo nên bức tượng đài tập thể. Cái bi và cái hùng là hai chất liệu chủ yếu của bức tượng đài tạo nên vẻ đẹp bi tráng của đoàn quân Tây Tiến. 2. Phân tích a. Hình ảnh người lính 4 câu đầu - Với những chi tiết rất thực hình ảnh so sánh tương phản nhà thơ đã khắc họa sống động cụ thể bức chân dung của người lính Tây Tiến. Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm. Thơ ca thời kì kháng chiến khi viết về người lính thường viết về căn bệnh sốt rét ác nghiệt. Nhà thơ Chính Hữu trong bài .