Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
SKKN: Một biện pháp quản lý của hiệu trưởng để góp phần nâng cao chất lượng học tập ở trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hiện nay việc nâng cao chất lượng học tập trong nhà trường là một vấn đề rất quan trọng hiện nay của nghành giáo dục. Để góp phần trong vấn đề này thì sự quản lý của hiệu trưởng cũng đóng một phần rất quan trọng. Mời các bạn tham khảo về vấn đề này trong bài dưới đây. | 1 KHEN TẶNG BẢNG DANH Dự HÀNG THÁNG CHO HỌC SINH - MỘT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỈNH BÌNH ĐỊNH Th.S Lê Văn Dư Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Đình Chiểu thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định A - MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu Một trong những nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục phổ thông nước ta đã được Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ .Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo coi trọng giáo dục đạo đức lối sống năng lực sáng tạo kỹ năng thực hành cho học sinh. . Thực hiện Nghị quyết của Đảng Bộ Giáo dục-Đào tạo đã có nhiều biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng như Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ điều chỉnh nội dung chương trình sách giáo khoa đổi mới kiểm tra đánh giá đầu tư trang thiết bị dạy học đổi mới phương pháp dạy học xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Có thể khẳng định rằng các giải pháp mà Bộ Giáo dục-Đào tạo đã và đang chỉ đạo đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường. Đối với trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu-tỉnh Bình Định trong các năm qua Ban Giám hiệu cũng đã tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp mà Bộ và Sở Giáo dục-Đào tạo đã chỉ đạo nên chất lượng giáo dục của nhà trường cũng đã được nâng lên. Tuy nhiên với đặc thù của nhà trường học sinh đầu vào đều xét tuyển từ những học sinh không trúng tuyển vào các trường trung học phổ thông công lập nên các em thiếu động cơ động lực học tập chất lượng học lực yếu kém thêm vào đó cơ sở vật chất phục vụ dạy học còn thiếu thốn. Đã vậy việc động viên khen thưởng những học sinh có thành tích trong học tập rèn luyện đạo đức hoặc học sinh biết được kết quả học tập của mình phải đợi đến sơ kết học kỳ 1 tổng kết năm học. Chính sự động viên khen thưởng học sinh biết được kết quả học tập của mình thiếu kịp thời như vậy đã làm giảm động lực thi đua học tập rèn .