Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I- Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) Hình thái nhiễm sắc thể 1 Cấu trúc siêu hiển vi của NST 2 Nguyên nhân gây đột biến 2 Các dạng đột biến cấu trúc NST 3 II- Đột biến cấu trúc NST Khái niệm 1 I. Hình thái và cấu trúc NST NST ở sinh vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực có gì khác nhau? 1. Hình thái NST Hình tế bào nhân sơ và nhân thực Ở sinh vật nhân sơ: Mỗi tế bào thường chỉ chứa một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng chưa có cấu trúc NST. Ở tế bào nhân thực: Từng phân tử ADN được liên kết với các prôtêin khác nhau (chủ yếu là histon) tạo nên cấu trúc gọi là NST. NST là cấu trúc mang gen của tế bào Chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học. Kì giữa của nguyên phân NST co xoắn cực đại. 1. Hình thái NST Mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động. Tâm động: là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực trong quá trình phân bào Vùng đầu mút: Bảo vệ NST và làm cho các NST không dính vào nhau. Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN: Là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu nhân đôi. Chèn hình NST Phân loại NST dựa vào vị trí của tâm động NST tâm mút NST tâm lệch NST tâm cân Chen 3 hình về 3 loại NST Cặp NST tương đồng là gì? NST tương đồng Tính đặc trưng của NST: Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng . Các loài khác nhau có số lượng, hình thái và cấu trúc NST khác nhau. Ở mỗi loài: NST giới tính mang tính đặc trưng cho từng giới có thể tồn tại ở dạng tương đồng hoặc không còn NST thường gồm các cặp NST tương đồng giống nhau ở cả hai giới. 2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST Hình ảnh cấu trúc khác thể hiện rõ ba mức xoắn của NST 4. Cấu trúc siêu hiển vi của NST Mức xoắn 2 Chuỗi nuclêôxôm tiếp tục xoắn tạo thành sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm. Mức xoắn 3 Dạng sợi siêu xoắn có đường kính 300nm, sợi này tiếp tục xoắn tạo thành crômatit có đường kính 700nm. Mức xoắn 1 Là chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản) có đường kính 11nm. Mỗi | BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I- Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) Hình thái nhiễm sắc thể 1 Cấu trúc siêu hiển vi của NST 2 Nguyên nhân gây đột biến 2 Các dạng đột biến cấu trúc NST 3 II- Đột biến cấu trúc NST Khái niệm 1 I. Hình thái và cấu trúc NST NST ở sinh vật nhân sơ và ở sinh vật nhân thực có gì khác nhau? 1. Hình thái NST Hình tế bào nhân sơ và nhân thực Ở sinh vật nhân sơ: Mỗi tế bào thường chỉ chứa một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng chưa có cấu trúc NST. Ở tế bào nhân thực: Từng phân tử ADN được liên kết với các prôtêin khác nhau (chủ yếu là histon) tạo nên cấu trúc gọi là NST. NST là cấu trúc mang gen của tế bào Chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi quang học. Kì giữa của nguyên phân NST co xoắn cực đại. 1. Hình thái NST Mỗi NST gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động. Tâm động: là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực trong quá trình phân bào Vùng đầu mút: Bảo vệ NST và làm cho các .