Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Cố đô Hoa Lư

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Có thể nói, kinh đô Hoa Lư là một quân thành vững chắc do thiên nhiên và con người làm nên Cách Hà Nội chừng 100km về phía Nam theo Quốc lộ 1A, cố đô Hoa Lư thuộc địa phận xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế, gọi là Đinh Tiên Hoàng, đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Đinh Tiên Hoàng chọn Hoa Lư, một vùng núi non kỳ vĩ và hiểm trở làm thủ đô – “kinh đô đá”. Đại Việt sử lược ghi: “Đến năm thứ nhất. | Cố đô Hoa Lư Có thể nói kinh đô Hoa Lư là một quân thành vững chắc do thiên nhiên và con người làm nên.Cách Hà Nội chừng 100km về phía Nam theo Quốc lộ 1A cố đô Hoa Lư thuộc địa phận xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình. Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế gọi là Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là Đại Cồ Việt. Đinh Tiên Hoàng chọn Hoa Lư một vùng núi non kỳ vĩ và hiểm trở làm thủ đô - kinh đô đá . Đại Việt sử lược ghi Đến năm thứ nhất niên hiệu Khai Bảo 968 đời vua Triệu là Tống Thái Tổ vương xưng hoàng đế ở động Hoa Lư. Rồi dựng cung điện chế triều nghi sắp đặt trăm quan lập xã tắc và tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng đế . Tại đây ông cho xây cung điện đặt triều nghi đắp thành đào hào dựa vào thế núi xây dựng một công trình phòng ngự kiên cố như một pháo đài hiểm biệt lập với bên ngoài. Kinh đô Hoa Lư được bao quanh bởi hàng loạt núi đá vòng cung cảnh quan hùng vĩ. Khoảng trống giữa các sườn núi được xây kín bằng đất ken gạch chân thành có gạch bó đắp cao từ 8-10m hiện vẫn còn dấu vết của nhiều đoạn tường thành. Vua Đinh Tiên Hoàng đã biết khai thác triệt để thiên nhiên phục vụ cho con người. Lối kiến trúc này tiết kiệm tối đa sức người sức của. Có thể nói kinh đô Hoa Lư là một quân thành vững chắc do thiên nhiên và con người làm nên. Phía Bắc thành nằm bên sông Hoàng Long nên đường giao thông thủy rất thuận tiện. Khu vực Thành Ngoại nay thuộc địa phận thôn Yên Thượng Yên Thành xã Trường Yên là cung điện chính nơi vua Đinh cắm cờ nước hiện là đền thờ vua Đinh vua Lê. Trước cung điện có núi Mã Yên tương truyền vua Đinh Tiên Hoàng lấy núi này làm án. Tại thôn Yên Thành hiện vẫn còn nhiều đền chùa là một phần kiến trúc trong khu cung điện chính. Đó là chùa Nhất Trụ được xây từ đời vua Lê Đại Hành trước cửa chùa có cột Kinh bằng đá cao 4 16m hình tám cạnh khắc bài kinh Lăng Nghiêm do nhà vua làm để dâng nhà Phật tạo nên vẻ đẹp tâm linh thánh thiện và để chuyển tải sinh lực vũ trụ. Liền đó là đền Phất Kim - thờ con gái thứ ba của vua Đinh Tiên Hoàng nàng công chúa