Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lịch Sử những con đường tại Sài Gòn

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc và lịch sử của một số con đường Sài Gòn nhé! Đường Tôn Đức Thắng Đường này thuộc loại xưa, lớn và quan trọng nhất của vùng Sài Gòn, thời Pháp thuộc là ba đường khác nhau. Đó là đọan từ cầu Khánh Hội đến công trường Mê Linh năm 1865 mang tên Quai de Donnai, sau đổi là Quai Napoléon. Năm 1870 đổi là Quai du Commerce. Năm 1896 đổi là Quai Francis Garnier. . | Lịch Sử những con đường tại Sài Gòn Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nguồn gốc và lịch sử của một số con đường Sài Gòn nhé Đường Tôn Đức Thắng Đường này thuộc loại xưa lớn và quan trọng nhất của vùng Sài Gòn thời Pháp thuộc là ba đường khác nhau. Đó là đọan từ cầu Khánh Hội đến công trường Mê Linh năm 1865 mang tên Quai de Donnai sau đổi là Quai Napoléon. Năm 1870 đổi là Quai du Commerce. Năm 1896 đổi là Quai Francis Garnier. Ngày 26-4-1920 đổi là Quai le Myre de Vilers. Đọan từ công trường Mê Linh đến giáp nhà máy Ba Son lúc đầu mang tên đường Primauguet. Ngày 26-4-1920 đổi là Quai d Argonne và đoạn từ bờ sông vào đến đường Nguyễn Thị Minh Khai là con đường có trước khi Pháp chiếm Sài Gòn. Chính họ đã đi theo con đường này từ trại Thủy Quân lên đánh thành Gia Định và hạ thành ngày 17-2-1859. Năm 1865 người Pháp đặt tên đường Boulevard de la Citadelle. Đến năm 1901 người Pháp mới đặt tên đường Luro. Năm 1955 chính quyền Sài Gòn nhập hai bến Le Myre Vilers và Argonne làm một và đổi tên là bến Bạch Đằng. Còn đường Luro thì đổi là đường Cường Để. Năm 1980 UBND Thành phố nhập bến Bạch Đằng với đường Cường Để làm một đổi tên là đường Tôn Đức Thắng nhưng cắt đoạn từ đường Lê Duẩn đến đường Nguyễn Thị Minh Khai nhập vào đường Đinh Tiên Hoàng. Đường Nguyễn Huệ Đường này có từ ngày người Pháp mới bắt đầu xây dựng thành phố mang tên đường Charner. Ngày 22-3-1955 chính quyền Sài Gòn đổi là đường Nguyễn Huệ cho đến nay. Đường Lê Lợi Đường này thời Pháp thuộc lúc đầu mang số 13. Từ 1865 gọi là đường Bonard. Ngày 223-1955 chính quyền Sài Gòn đổi là đường Lê Lợi cho đến nay. Đường Đồng Khởi I 11 s c E N1- - Ti L . Crfna