Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hồn chợ Việt
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đối với người Việt Nam, chợ là nơi rất đặc biệt. Ở chợ diễn ra mọi sinh hoạt ngày thường qua cách ứng xử, cách ăn uống ở miền xuôi cũng như miền ngược, qua những điều ấy thể hiện nét văn hóa độc đáo của từng vùng dân cư khác nhau trên mọi miền đất nước hình chữ S. | Hôn chợ Việt Đối với người Việt Nam chợ là nơi rất đặc biệt. Ở chợ diễn ra mọi sinh hoạt ngày thường qua cách ứng xử cách ăn uống. ở miền xuôi cũng như miền ngược qua những điều ấy thể hiện nét văn hóa độc đáo của từng vùng dân cư khác nhau trên mọi miền đất nước hình chữ S. Với người miền núi đi chợ là được đi hội họ xuống chợ với những bộ quần áo đẹp nhất đi chợ để giải tỏa những mệt nhọc sau những ngày làm việc tìm người tình tìm bạn. Vì các làng bản miền núi cách xa hàng ngày đường nên khó có dịp được gặp nhau. Ở miền xuôi trong một vùng ngày nào cũng có một chợ họp để cung cấp nhu yếu phẩm hàng ngày. Chợ phiên có những chợ 3 - 5 ngày một phiên chợ 5 - 10 ngày một phiên. giữa các phiên chợ có chợ sép bán những thứ cần thiết hàng ngày. Ở những nơi tập trung dân đông đúc chợ ngày nào cũng họp - chợ Hôm. Và cũng có nơi tùy theo tập quán cấu tạo địa lý mà tạo ra những khu chợ khác nhau như ở đồng bằng sông Cửu Long sông rạch chằng chịt người dân đi lại chủ yếu bằng thuyền hình thành các chợ nổi trên sông như chợ Cái Răng chợ Phong Điền chợ không đứng một nơi cụ thể mà có thể di chuyển về các xóm làng ở các ngã sông như chợ trôi Năm Căn. Có thể chia các chợ Việt ra các loại như sau 1. Chợ Tình Thường là chợ họp theo phiên có ở miền núi phía Bắc chợ là nơi giao lưu tình cảm giao lưu văn hóa giữa các dân .