Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Kính hiển vi lực nguyên tử (AFM)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Kính hiển vi lực nguyên tử (AFM) nêu lên nguyên tắc hoạt động của kính hiển vi lực nguyên tử, phương pháp đo độ lệch của cantilever, đầu dò AFM (AFM probes), hệ quét cantilever/tip, lý thuyết vĩ mô của ma sát và một số nội dung khác. | kính hiên vi lực nguyên tử AFM 1. Nguyên tăc hoạt động Đo lực tương tác giữa mũi dò tip và bề mặt mẫu bằng cách sử dụng một đầu dò đặc biệt được tạo bởi r0 một cantilever đàn hồi với một mũi dò nhọn tip được găn ở đầu mút của cantilever. Đo độ lệch của cantilever có thể xác định lực tương tác giữa mũi dò và bề mặt. Base Cantilever Hình. 18 Đầu dò AFM. WTW 1 J J r 1 11 f 1 A J 1 1 r 1 - Ầ Năng lượng tương tác van der Walls của hai nguyên tử ở khoảng cách r được gần r ỉ 1 1 A J 1 Ấ 1 đúng theo hàm thê Lennard-Jones r U r U0 -2 r A12 r r Số hạng đầu tiên đặc trưng cho lực hút được sinh ra bởi tương tác dipole-dipole ở khoảng cách xa và số hạng thứ hai giải thích lực đẩy ở khoảng cách ngăn do nguyên lý loại trừ Pauly. khoảng cách cân bằng giữa các nguyên tử đạt được khi năng lượng cực tiểu. 2. Phương pháp đo độ lệch của cantilever Ghi nhận độ lệch nhỏ của cantilever đàn hồi Hệ quang học được thiết lập sao cho chùm tia phát ra từ diode laser hội tụ trên cantilever và tia phản xạ hội tụ tại tâm của detector quang detector quang bốn phần được sử dụng như là môt detector quang học xác định vị trí. Hình 21 Sơ đồ mô tả hệ quang học để Hình 22 Mối liên hệ giữa loại biến dạng uốn của cantilever dưới và sự thay đổi vị trí của chùm ánh sáng hội tụ tại mỗi phần của diode quang trên . phát hiện ra độ cong của cantilever. Độ cong của cantilever do lực hút hay lực đẩy Fz và độ xoắn của cantilever do thành phần lực ngang FL của lực tương tác mũi dò và bề mặt. Dòng chênh lệch từ những phần khác nhau của diode quang sẽ xác định đặc điểm và độ biến dạng của cantilever bị uốn cong hay bị xoắn. Thật vậy dòng chênh lệch AẠ - AẠ A 4 . A z AT A 3