Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chuyên đề nghiên cứu sinh: Phát triển các dòng nơtron phin lọc đơn năng tại kênh ngang số 4 lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nội dung chính của chuyên đề được trình bày trong bốn chương bao gồm: tổng quan; mô phỏng các dòng nơtron phin lọc; kết quả tính toán các dòng nơtron phin lọc đơn năng và thực nghiệm đo các thông số đặc trưng của các dòng nơtron. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM TRẦN TUẤN ANH PHÁT TRIỂN CÁC DÒNG NƠTRON PHIN LỌC ĐƠN NĂNG TẠI KÊNH NGANG SỐ 4 LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU SINH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS. TS. VƯƠNG HỮU TẤN 2. TS. PHẠM ĐÌNH KHANG ĐÀ LẠT - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU.2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT.4 1.1. Nguồn nơtron và những ứng dụng liên quan.4 1.1.1. Một số nguồn nơtron đồng vị thông dụng.4 1.1.2. Nguồn nơtron từ máy gia tốc.5 1.1.3. Nguồn nơtron từ lò phản ứng.5 1.2. Các kỹ thuật tạo dòng nơtron đơn năng.8 1.2.1. Phương pháp thời gian bay.8 1.2.2. Kỹ thuật phin lọc nơtron.9 1.3. Các phản ứng khi nơtron đi qua môi trường vật liệu làm phin lọc.11 1.3.1 Tiết diện quãng chạy tự do trung bình.11 1.3.2. Phân loại phản ứng khi nơtron đi qua môi trường vật liệu làm phin lọc.13 1.3.3. Tiết diện trong vùng liên tục.14 1.4. Mô tả số liệu tiết diện nơtron toàn phần.16 CHƯƠNG II MÔ PHỎNG CÁC DÒNG NƠTRON PHIN LỌC.18 2.1. Lựa chọn thành phần kích thước của tổ hợp vật liệu làm phin lọc.18 2.2. Tạo file số liệu đầu vào Input .19 2.2.1. Số liệu về phổ năng lượng nơtron trước phin lọc.19 2.2.2. Số liệu về tiết diện nơtron toàn phần.20 2.2.3. Mô tả file Input.20 2.2.4. Mô tả file Output.22 CHƯƠNG III KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÁC DÒNG NƠTRON PHIN LỌC ĐƠN NĂNG 24keV 54keV 59keV 133keV và 148keV.24 3.1. Chọn lựa tối ưu kích thước vật liệu phin lọc.24 3.2. Kết quả tính toán các dòng nơtron phin lọc.25 CHƯƠNG IV THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC DÒNG NƠTRON PHIN LỌC . 32 4.1. Đo thực nghiệm các đặc trưng phin lọc mới tại kênh số 4.32 4.2. Hệ phổ kế prôton giật lùi.32 4.3. Đo thực nghiệm phổ năng lượng nơtron bằng phổ kế prôton giật lùi.33 4.4. Kết quả đo thực nghiệm phổ phân bố năng lượng nơtron.34 KẾT LUẬN.37 TÀI LIỆU THAM KHẢO.38 1 MỞ ĐẦU Vào năm 1932 hạt nơtron được phát hiện lần đầu tiên bởi Chadwick từ thí nghiệm chiếu Berylium bằng hạt anpha 9Be a n 12 C 7 Kể từ đó nền khoa học và công nghệ hạt nhân đã phát triển vượt